Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.56 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 121,000 VND Tải xuống file đầy đủ (121 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn góp phần làm rõ cơ sở khoa học quản lý Nhà nước về quản lý trật tự xây dựng. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước về quản lý trật tự xây dựng, từ đó đề xuất giải pháp cần thiết nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận Bình Tân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý xây dựng: Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của Đề tàiTrong những năm qua, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tốcđộ phát triển đô thị diễn ra khá nhanh. Đô thị hoá nhanh đồng nghĩa với việc các hạngmục công trình nhanh chóng được xây dựng nhằm đáp ứng kịp thời các nhu cầu về nhàở, thương mại dịch vụ, sản xuất phát triển của cộng đồng dân cư đô thị. Việc xây dựngcác công trình này ở các đô thị đòi hỏi phải được xây dựng theo đúng quy hoạch đãđược phê duyệt và đúng với quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép đối với từng khu vực.Điều này đòi hỏi công tác quản lý xây dựng phải được quan tâm một cách thực sựđúng mức.Trong thời gian gần đây, tuy công tác quản lý trật tự xây dựng đã có những tiến bộnhất định nhưng chúng ta vẫn phải thẳng thắn nhìn nhận rằng: nhìn chung công tácquản lý hoạt động xây dựng của chính quyền địa phương còn nhiều yếu kém. Các cơquan quản lý Nhà nước về hoạt động xây dựng vẫn chưa chú ý và tập trung nhiềunguồn lực cho công tác quy hoạch xây dựng; việc công bố công khai các đồ án quyhoạch xây dựng theo quy định chưa được thực hiện nghiêm túc; đội ngũ cán bộ trựctiếp thực hiện công tác quản lý trật tự xây dựng chưa đáp ứng được nhiệm vụ đượcphân công; việc thanh tra, kiểm tra, xử lý các công trình vi phạm còn chưa kịp thời vàtriệt để; hiện tượng xây dựng nhà không phép, sai phép còn nhiều ảnh hưởng xấu vàgây bức xúc trong dư luận, trong công tác quản lý Nhà nước về xây dựng hiện nay.Tình hình vi phạm trật tự xây dựng đô thị đã và đang là một vấn đề nóng bỏng trongthực tế các đô thị nước ta hiện nay. Hiện tượng xây dựng không phép, trái phép xẩy raở khắp mọi nơi trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói chung và quận Bình Tân nóiriêng, có thể nhận thấy các công trình vi phạm trật tự xây dựng và phát triển đô thịngày càng nhiều và đa dạng hơn. Yêu cầu quản lý trật tự xây dựng theo đúng quyhoạch và pháp luật, loại trừ hiện tượng phát triển tự phát, tùy tiện không thể kiểm soátnổi là một vấn đề quan trọng hiện nay ở thành phố Hồ Chí Minh. 1Quận Bình Tân là quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, được hình thành trêncơ sở tách 3 xã: Bình Hưng Hòa, Bình Trị Đông, Tân Tạo và thị trấn An Lạc thuộchuyện Bình Chánh theo Nghị định 130/2003/NĐ-CP được Chính phủ Việt Nam banhành vào ngày 05 tháng 11 năm 2003. Cho tới nay, sau hơn 10 năm hình thành và pháttriển, quận Bình Tân đã đi lên và phát triển về nhiều mặt. Không nằm ngoài xu thếchung của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cả nước nói chung, quá trình đô thịhoá cũng đang diễn ra khá mạnh mẽ trên địa bàn Quận. Tốc độ đô thị hoá nhanh, cáccông trình xây dựng, nhà cửa của những người dân ngày một khang trang, các cơ sởthương mại dịch vụ, sản xuất công nghiệp, các công trình hạ tầng…. đang ngày ngàyđổi thay. Việc quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận Bình Tân vì thế mà được đặtra một cách cấp thiết hơn bao giờ hết. Nhận thức được tầm quan trọng của công tácquản lý trật tự xây dựng nói chung và trên địa bàn quận Bình Tân nói riêng, đồng thờiqua thời gian công tác quản lý Nhà nước về quản lý trật tự xây dựng của quận BìnhTân, nên tác giả chọn đề tài: “Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về quản lý trậttự xây dựng trên địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” cho luận văn tốtnghiệp khóa học của mình.2. Mục tiêu nghiên cứuLuận văn góp phần làm rõ cơ sở khoa học quản lý Nhà nước về quản lý trật tự xâydựng. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước về quản lý trật tựxây dựng, từ đó đề xuất giải pháp cần thiết nhằm hoàn thiện công tác quản lý Nhànước về quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn quận Bình Tân.Để thực hiện mục tiêu đề ra, luận văn có những nhiệm vụ sau:- Làm rõ cơ sở lý luận quản lý Nhà nước về quản lý trật tự xây dựng.- Đánh giá khái quát sự hình thành và phát triển của công tác quản lý Nhà nước vềquản lý trật tự xây dựng, thực trạng pháp luật về quản lý trật tự xây dựng, thực tiễn tổchức thực hiện pháp luật về quản lý trật tự xây dựng, làm rõ những vướng mắc, bất cậptrong pháp luật về quản lý trật tự xây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật quản lý trậttự xây dựng trên địa bàn quận Bình Tân. 2- Đề xuất một số nhóm giải pháp, kiến nghị cụ thể để nhằm hoàn thiện quản lý trật tựxây dựng trên địa bàn quận Bình Tân3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận quản lý Nhà nướcvề quản lý trật tự xây dựng, pháp luật về quản lý trật tự xây dựng, quá trình phát triểnvà thực trạng quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng ở quận Bình Tân và thực trạngquản lý Nhà nước về trật tự xây dựng ở quận Bình Tân.Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu đối với quản lý nhà nước vềtrật tự xây dựng đô thị tại địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh.- Phạm vi về không gian: chủ yếu tại địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ ChíMinh. Ngoài ra, có nghiên cứu và đúc kết kinh nghiệm ở một số địa phương trongnước và ngoài nước.- Phạm vi về thời gian: các thông tin, dữ liệu được thu thập sử dụng cho phân tíchđánh giá thực trạng chủ yếu giai đoạn từ năm 2008 đến nay, định hướng tầm nhìn giảipháp đến năm 2025.4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứuĐây là đề tài nghiên cứu ứng dụng lý thuyết và thực tiễn do vậy, đề tài này sử dụngnhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau nhằm tận dụng tính hợp lý và ưu việt củacác phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp phân tích, thống kê, tổnghợp, so sánh: Nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo về thực trạngquản lý nhân lực; dựa trên các số liệu thống kê về hoạt động sử dụng nhân lực Thanhtra Sở xây dựng thành phố Hồ Chí Minh để đánh giá thực trạng.- Phương pháp thu thập thông tin:+ Thông t ...

Tài liệu được xem nhiều: