Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản trị chất lượng Giáo dục: Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu môn Ngữ văn của học sinh lớp 10 THPT

Số trang: 167      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 138      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 167,000 VND Tải xuống file đầy đủ (167 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn này nhằm xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu môn Ngữ văn của học sinh THPT qua việc thiết kế tiêu chí đánh giá, xây dựng bộ công cụ trắc nghiệm (bài kiểm tra trắc nghiệm) dựa trên 3 bậc của thang đánh giá và tiến hành thực nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị chất lượng Giáo dục: Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu môn Ngữ văn của học sinh lớp 10 THPT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ----------------------------- TRẦN THỊ HOA XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ----------------------------- TRẦN THỊ HOA XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU MÔN NGỮ VĂN CỦA HỌC SINH LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục Mã số: 81 40 11 5 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÚY NGA Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn với đề tài Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 10 THPT là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Thúy Nga. Tôi cam đoan các số liệu thống kê, kết quả nghiên cứu là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trƣớc đây. Đồng thời luận văn cũng có có sử dụng, kế thừa một số tƣ liệu, số liệu, kết quả nghiên cứu từ đề tài CAT, các sách, giáo trình, tài liệu.... liên quan đến nội dung đề tài. Tác giả luận văn Trần Thị Hoa i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, hỗ trợ và chỉ dạy tận tình của các thầy cô giáo trong trƣờng Đại học Giáo dục, ĐHQGHN. Tôi xin ghi nhận và gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Nguyễn Thúy Nga, TS. Lê Thái Hƣng đã nhiệt tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Trong quá trình học tập, nghiên cứu để có đƣợc một “sản phẩm” nghiêm túc, có giá trị tôi đã học tập đƣợc ở các thầy cô rất nhiều từ phƣơng pháp làm việc đến những kiến thức chuyên môn. Với tôi đó là điều may mắn và hạnh phúc nhất. Qúa trình làm luận văn cũng gặp phải khá nhiều khó khăn nhƣng tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ. Tôi xin cám ơn bạn bè và đồng nghiệp – là những ngƣời luôn sẵn sàng hỗ trợ tôi, tạo điều kiện để tôi tham gia hoàn thành chƣơng trình đào tạo sau đại học. Cám ơn các thầy cô, các em học sinh trƣờng THPT Khoa học Giáo dục đã tạo điều kiện để tôi hoàn thành khảo sát cho đề tài. Cảm ơn gia đình và những ngƣời thân yêu đã luôn tin tƣởng, động viên và ủng hộ. Qúa trình thực hiện đề tài luận văn chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp chân thành của Hội đồng Khoa học, của quý thầy, cô giáo cùng với sự góp ý của bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện có chất lƣợng tốt hơn. Hà Nội, tháng 12 năm 2019 Trần Thị Hoa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................v DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN.................................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN..................................... vii MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu của luận văn ..................................................................2 3. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu .................................................2 4. Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu ........................................................................2 5. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................3 7. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận văn ........................................................3 8. Bố cục luận văn ..................................................................................................4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 5 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ...............................................................5 1.1.1. Những nghiên cứu về năng lực đọc hiểu trên thế giới ........................5 1.1.2. Những nghiên cứu về năng lực đọc hiểu của Việt Nam ......................7 1.2. Cơ sở lí luận về vấn đề nghiên cứu ..........................................................13 1.2.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài .....................................................13 1.2.1.1. Đọc hiểu .........................................................................................13 1.2.1.2. Năng lực đọc hiểu văn bản .............................................................14 1.2.1.3. Đánh giá và đánh giá năng lực……………………………………….15 1.2.1.4. Đánh giá năng lực đọc hiểu…………………………………………..16 1.2.1.5. Năng lực đọc hiểu trong dự thảo chương trình Ngữ văn THPT ....18 1.2.2. Đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản ........... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: