Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành: Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Khu Bảo tồn biển Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

Số trang: 139      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.53 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 139,000 VND Tải xuống file đầy đủ (139 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về du lịch cộng đồng; đánh giá thực trạng của du lịch cộng đồng ở Khu bảo tồn biển Phú Quốc; đề xuất các giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành: Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Khu Bảo tồn biển Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN THỊ NHƯ TUYẾTGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Mã số ngành: 60340103 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN THỊ NHƯ TUYẾT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN BIỂN PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH Mã số ngành: 60340103CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS PHẠM TRUNG LƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn nàyđã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn Nguyễn Thị Như Tuyết ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúpđỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS.Phạm Trung Lương, thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình viết luậnvăn. Cảm ơn Ban quản lý Khu bảo tồn biển Phú Quốc, các chuyên gia Viện môitrường và phát triển bền vững đã tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tôi thu thập dữliệu. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo, người đã đem lạicho tôi những kiến thức bổ trợ, vô cùng có ích trong những khóa học vừa qua. Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học củatrường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tôi trongquá trình học tập. Cuối cùng tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người đã luôn bêntôi, động viên và khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu củamình. Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù tôi cũng hết sức cố gắng để hoàn thànhnghiên cứu, tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi và tiếp thu nhiều ý kiến quý báu củathầy cô và bạn bè. Song luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót,tôi mong nhận được ý kiến đóng góp xây dựng từ quý thầy cô và các bạn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 08 năm 2017 Học viên thực hiện Luận văn Nguyễn Thị Như Tuyết iii TÓM TẮT Khu bảo tồn biển Phú Quốc là vùng biển giàu tiềm năng về du lịch biển. Cùngvới hệ thống tài nguyên tự nhiên hoang sơ, hấp dẫn thì những đặc trưng về văn hóatruyền thống của cộng đồng dân cư sống ở các làng chài ven biển là những điểmthuận lợi thu hút lượng lớn du khách đến với Phú Quốc trong thời gian qua. Tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về du lịch cộng đồng. Bên cạnh đó,những tiền đề cho phát triển du lịch cộng đồng đã được làm rõ thông qua các vấn đềvề nguyên tắc, điều kiện, các thành phần quan trọng tham gia vào hoạt động du lịchcộng đồng và các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch cộng đồng. Về mặt thực tiễn, tác giảđã nghiên cứu các mô hình phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới và tại ViệtNam để từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm nhằm phát triển mô hình du lịchcộng đồng phù hợp nhất để áp dụng cho Khu bảo tồn biển (KBTB) Phú Quốc, tỉnhKiên Giang. Tác giả đã nghiên cứu một cách tổng quan nhất về các điều kiện cũng như thựctrạng trong khai thác các yếu tố tài nguyên tự nhiên và xã hội phục vụ cho nhu cầuphát triển kinh tế du lịch. Tuy nhiên, do hoạt động du lịch cộng đồng (DLCĐ) tạiKhu bảo tồn biển Phú Quốc còn rất mới mẻ và mang tính tự phát nên chưa đượcquy hoạch một cách hợp lý - khoa học, hiệu quả về kinh tế - xã hội (KT-XH) và môitrường còn thấp, tài nguyên môi trường suy giảm. Hoạt động kinh doanh thu hútkhách của cộng đồng làng ven biển, đảo đang bộc lộ nhiều vấn đề như: môi trườngxả thải; giá cả hàng hóa tăng lên; tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ chưa được quantâm; cách phân chia, đóng góp lợi nhuận về địa phương còn bị xem nhẹ. Như vậy, để phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn biển Phú Quốc mộtcách đúng đắn thì rất c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: