Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Bắc Ninh

Số trang: 124      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là phân tích thực trạng các nhân tố tác động đến động lực lao động của cán bộ công nhân viên. Đề xuất các giải pháp tạo động lực lao động cho cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Bắc Ninh. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Bắc Ninh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------o0o---------- TRỊNH THỊ THANH HUYỀN TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠICÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ----------o0o---------- TRỊNH THỊ THANH HUYỀN TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠICÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chưađược công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác. Việcsử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quyđịnh. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin đượcđăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu thamkhảo của luận văn. Tác giả luận văn Trịnh Thị Thanh Huyền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này với kết quả tốt nhất tôi xin gửi lời cảmơn sâu sắc đến Tiến sỹ Hoàng Thanh Tùng, đã tận tình chỉ dẫn và định hướngnghiên cứu cho luận văn này. Đồng thời, tôi xin trân trọng cám ơn các đồng nghiệp tại Công ty Cổ phầnThương mại và Du lịch Bắc Ninh và các đồng môn tại lớp K24-QTKD3 ViệnQuản trị Kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã giúp đỡ tôitrong quá trình thu thập tài liệu, số liệu và chia sẻ kinh nghiệm thực tế giúp íchcho tôi trong quá trình phân tích. Bên cạnh đó, tôi xin cảm ơn Viện Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinhtế, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo môi trường học tập tốt nhất để tôi được trangbị thêm nhiều kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè cũngnhư các thầy cô giáo đã giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều trong học tập, côngviệc, cuộc sống để tôi hoàn thành tốt nhất luận văn này. MỤC LỤCDANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... iDANH MỤC HÌNH ....................................................................................................iiiMỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝLUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ...... 51.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................ 5 1.1.1. Một số nghiên cứu nước ngoài ......................................................... 5 1.1.2. Một số nghiên cứu trong nước .......................................................... 81.2. Cơ sở lý luận về tạo động lực lao động trong doanh nghiệp .............. 10 1.2.1. Một số khái niệm có liên quan ........................................................ 10 1.2.2. Mô hình mười nhân tố động viên của Kovach ................................ 11 1.2.3. Học thuyết nhu cầu của Abarham Maslow ..................................... 12 1.2.4. Học thuyết hai nhân tố của Frederick Herzberg ............................ 16 1.2.5. Học thuyết công bằng của Stacy Adams ......................................... 20 1.2.6. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom ............................................ 221.3. Các nhân tố ảnh hướng đến động lực lao động ................................... 25 1.3.1. Nhóm nhân tố mang tính cá nhân ................................................... 25 1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức ...................................................... 27CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................. 312.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................ 31 2.1.1. Quy trình nghiên cứu ...................................................................... 31 2.1.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu ........................................................ 33 2.1.3. Các giả thuyết nghiên cứu .............................................................. 342.2. Xây dựng thang đo nhân tố ................................................................... 382.3. Xây dựng bảng câu hỏi, cách thức thu thập thông tin ....................... 41 2.3.1. Xây dựng bảng hỏi .......................................................................... 41 2.3.2. Khảo sát thu thập số liệu ................................................................ 412.4. Chọn mẫu ................................................................................................ 42 2.4.1. Phương pháp chọn mẫu .................................................................. 42 2.4.2. Kích thước mẫu ............................................................................... 422.5. Phương pháp phân tích ......................................................................... 44 2.5.1. Thống kê mô tả ................................................................................ 44 2.5.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo ........... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: