Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh: Tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Bắc Ninh

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.54 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 98,000 VND Tải xuống file đầy đủ (98 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm tăng cường công tác tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Bắc Ninh, để người lao động ngày càng gắn bó và cống hiến cho sự phát triển của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh: Tạo động lực cho người lao động tại Viễn thông Bắc NinhHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- VŨ THI HỒNG NHUNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỄN THÔNG BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG --------------------------------------- VŨ THỊ HỒNG NHUNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI VIỄN THÔNG BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8.34.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH AN HÀ NỘI - 2020 i BẢN CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đã thực hiện việc kiểm tra mức độ tương đồng nội dungLuận văn này qua phần mềm DoIT một cách trung thực và đạt kết quả mức độtương đồng 17% toàn bộ nội dung Luận văn. Bản Luận văn kiểm tra qua phần mềmlà bản cứng Luận văn đã nộp để bảo vệ trước Hội đồng. Nếu sai tôi xin chịu mọihình thức kỷ luật theo quy định hiện hành của Học viện. Hà nội, ngày tháng năm 2020 HỌC VIÊN CAO HỌC Vũ Thị Hồng Nhung ii LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm về sự trung thực trong học thuật.Tôi xin cam kết nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sựtrung thực trong học thuật. Các số liệu được sử dụng để phân tích trong luận văn cónguồn gốc rõ ràng, hợp pháp và có trích nguồn. Các kết quả nghiên cứu trong luậnvăn là do bản thân tự tìm hiểu, phân tích số liệu một cách trung thực, mang tínhkhách quan và phù hợp với thực tiễn. Các kết quả trong Luận văn chưa từng đượccông bố trong các công trình nghiên cứu khác. HỌC VIÊN Vũ Thị Hồng Nhung iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm hướng dẫn rất nhiệt tình của giảngviên hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Minh An, cùng sự giúp đỡ của các thầy, cáccô Học viện công nghệ Bưu chính - Viễn thông và lãnh đạo Viễn thông Bắc Ninh,đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi hoàn thành Luận văn của mình. HỌC VIÊN Vũ Thị Hồng Nhung iv MỤC LỤCBẢN CAM ĐOAN ..................................................................................................... iLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iiLỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iiiDANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... viDANH MỤC HÌNH VẼ ......................................................................................... viiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................ viiiPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHONGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP ................................................5 1.1 Khái quát về động lực và tạo động lực cho người lao động ................5 1.1.1 Khái niệm động lực cho người lao động và tạo động lực cho người lao động ................................................................................................................5 1.1.2 Vai trò tạo động lực cho người lao động ............................................7 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho người lao động ..............................................................................................................................8 1.2 Một số học thuyết về tạo động lực .......................................................11 1.2.1 Thuyết “X” .......................................................................................11 1.2.2 Thuyết “Y” .......................................................................................12 1.2.3 Thuyết “Z” ........................................................................................14 1.2.4 Thuyết bậc nhu cầu của Maslow ......................................................16 1.2.5 Thuyết hai nhân tố của Fredeic Herzberg.........................................18 1.2.6 Học thuyết thúc đẩy bằng sự tăng cường của Skinner .....................19 1.2.7 Thuyết công bằng của Adams ..........................................................20 1.3 Các công cụ tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp..23 1.3.1 Các công cụ tài chính........................................................................23 1.3.2 Các công cụ phi tài chính .................................................................25 Kết luận chương 1: .........................................................................................29 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: