Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

Số trang: 150      Loại file: pdf      Dung lượng: 822.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 150,000 VND Tải xuống file đầy đủ (150 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được thực hiện nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về công tác đào tạo nghề cho Lao động nông thôn; đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho Lao động nông thôn ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình thời gian từ 2010-2014; đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho Lao động nông thôn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Hoàn thiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘINGUYỄN MINH THẮNGHOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNGNÔNG THÔN HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNHLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰCHÀ NỘI - 2015BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘINGUYỄN MINH THẮNGHOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNGNÔNG THÔN HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNHChuyên ngành: Quản trị nhân lựcMã số : 60340404LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ THUHÀ NỘI - 2015LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Trần Thị Thu. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêutrong Luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học và chưa đượcai công bố trong công trình nghiên cứu nào. Các tài liệu tham khảo, những thôngtin trích dẫn trong luận văn đều có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.TÁC GIẢ LUẬN VĂNNguyễn Minh ThắngIMỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................... 12. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài ............................................................ 33. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................... 54. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 65. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 66. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................7CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAOĐỘNG NÔNG THÔN1.1. Một số khái niệm ....................................................................................... 81.1.1. Khái niệm nghề, đào tạo, đào tạo nghề ..................................................... 81.1.2. Khái niệm lao động, nông thôn và lao động nông thôn ............................ 111.1.3. Khái niệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn ..................................... 131.2. Đặc điểm và vai trò của công tác đào tạo nghề cho LĐNT .................... 141.2.1. Đặc điểm của lao động nông thôn ........................................................... 141.2.2. Đặc điểm của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn .................. 171.2.3. Vai trò của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ..................... 181.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho LĐNT ......... 201.3.1. Điều kiện đặc thù của địa phương ........................................................... 201.3.2. Đối tượng đầu vào của đào tạo nghề ........................................................ 211.3.3. Chương trình, giáo trình liên quan đến đào tạo nghề ............................... 211.3.4. Nguồn tài chính đầu tư cho công tác đào tạo nghề .................................. 221.3.5. Các chính sách của Nhà nước về đào tạo nghề ........................................ 23II1.3.6. Nhận thức của xã hội về đào tạo nghề ..................................................... 241.4. Nội dung công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ........................... 241.4.1. Xác định nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn ......................... 241.4.2. Xác định được mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............... 261.4.3. Xây dựng nội dung và lựa chọn phương pháp ĐTN cho LĐNT ............... 271.4.4. Dự trù kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn ............................. 291.4.5. Lựa chọn giáo viên đào tạo nghề cho lao động nông thôn ....................... 291.4.6. Đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ......................... 301.5. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở một số địa phương vàbài học cho huyện Quỳnh Phụ … ...................................................................... 321.5.1. Kinh nghiệm ĐTN cho LĐNT của một số địa phương trong nước ......... 321.5.2. Bài học kinh nghiệm áp dụng để hoàn thiện công tác đào tạo nghề choLĐNT huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình ......................................................... 35Tóm tắt chương 1 .............................................................................................. 37CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAOĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN QUỲNH PHỤ TỈNH THÁI BÌNH2.1. Phân tích thực trạng công tác ĐTN cho LĐNT huyện Quỳnh Phụ, tỉnh TháiBình ................................................................................................................. 382.1.1. Thực trạng xác định nhu cầu ĐTN cho LĐNT huyện Quỳnh Phụ ............ 382.1.2. Mục tiêu đào tạo nghề cho LĐNT huyện Quỳnh Phụ .............................. 412.1.3. Thực trạng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: