![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động cho cán bộ nghiên cứu tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội
Số trang: 146
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.09 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Tạo động lực lao động cho cán bộ nghiên cứu tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội" nhằm phân tích, đánh giá được thực trạng luận văn đề xuất các giải pháp nhằm tạo động lực lao động cho cán bộ nghiên cứu tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động cho cán bộ nghiên cứu tại Viện Khoa học Lao động và Xã hộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI ĐẶNG NGỌC HIẾUTẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO CÁN BỘ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã ngành: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI TÔN HIẾN HÀ NỘI – 2021 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cánhân tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Cácsố liệu, nội dung được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ vàđảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình. Tác giả Đặng Ngọc Hiếu 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn thạc sĩ này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơnchân thành và sâu sắc đến Tiến sĩ Bùi Tôn Hiến, Viện trưởng Viện Khoa họcLao động và Xã hội đã dành thời gian và tâm huyết tận tình hướng dẫn để tôihoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô đã giảng dạy, Quý thầy cô trongHội đồng bảo vệ đề cương Trường Đại học Lao động và Xã hội đã có nhữnggóp ý quý báu về những thiết sót và hạn chế của Luận văn, giúp tôi nhận ranhững vấn đề cần khắc phục để Luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin trân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp hiện đang công tác tạiViện Khoa học Lao động và Xã hội và gia đình đã động viên cũng như tạođiều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành Luận vănnày. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2021 Tác giả Đặng Ngọc Hiếu 4 MỤC LỤCMỞ ĐẦU 1Chương 1 11CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHOCÁN BỘ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 11 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan 11 1.1.1. Lao động 11 1.1.2. Động lực 11 1.1.3. Động lực lao động 11 1.1.4. Nhu cầu 13 1.1.5. Lợi ích 13 1.1.6. Tạo động lực lao động 13 1.1.7. Cán bộ nghiên cứu khoa học 14 1.1.8. Đặc điểm và phân loại cán bộ nghiên cứu khoa học 16 1.2. Một số học thuyết điển hình về tạo động lực lao động 20 1.2.1. Mô hình Tháp nhu cầu của Maslow 21 1.2.2. Học thuyết công bằng của J.Stacy Adams 23 1.2.3. Học thuyết tăng cường tích cực của B.F.Skinners 24 1.3. Nội dung tạo động lực lao động 25 1.3.1. Xác định nhu cầu 25 1.3.2. Triển khai các chính sách để tạo động lực lao động 26 1.3.3. Đánh giá hiệu quả tạo động lực lao động 35 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động cho cán bộ nghiên cứu khoa học 38 1.4.1. Nhóm nhân tố bên ngoài 38 1.4.2. Nhóm nhân tố bên trong 40 1.4.3. Nhóm nhân tố thuộc bản thân cán bộ nghiên cứu khoa học 42 1.5. Kinh nghiệm tạo động lực lao động của một số đơn vị nghiên cứu khoa học và bài học rút ra cho Viện Khoa học Lao động và Xã hội 44 1.5.1. Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn 44 5 1.5.2. Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương 46 1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Viện Khoa học Lao động và Xã hội 47Chương 2 48THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO CÁN BỘ NGHIÊNCỨU TẠI VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI 48 2.1. Khái quát về Viện Khoa học Lao động và Xã hội 48 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 48 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Viện Khoa học Lao động và Xã hội 50 2.1.3. Đặc điểm cán bộ nghiên cứu tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội 55 2.2. Thực trạng về tạo động lực lao động cho cán bộ nghiên cứu tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội 60 2.2.1. Thực trạng về xác định và phân tích nhu cầu 60 2.2.2. Thực trạng thực hiện các biện pháp tạo động lực lao động 64 2.3. Các tiêu chí đánh giá động lực lao động của cán bộ nghiên cứu tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội 88 2.3.1. Lòng trung thành đối với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động cho cán bộ nghiên cứu tại Viện Khoa học Lao động và Xã hộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI ĐẶNG NGỌC HIẾUTẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO CÁN BỘ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã ngành: 8340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI TÔN HIẾN HÀ NỘI – 2021 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cánhân tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Cácsố liệu, nội dung được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ vàđảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình. Tác giả Đặng Ngọc Hiếu 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn thạc sĩ này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơnchân thành và sâu sắc đến Tiến sĩ Bùi Tôn Hiến, Viện trưởng Viện Khoa họcLao động và Xã hội đã dành thời gian và tâm huyết tận tình hướng dẫn để tôihoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô đã giảng dạy, Quý thầy cô trongHội đồng bảo vệ đề cương Trường Đại học Lao động và Xã hội đã có nhữnggóp ý quý báu về những thiết sót và hạn chế của Luận văn, giúp tôi nhận ranhững vấn đề cần khắc phục để Luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin trân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp hiện đang công tác tạiViện Khoa học Lao động và Xã hội và gia đình đã động viên cũng như tạođiều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành Luận vănnày. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2021 Tác giả Đặng Ngọc Hiếu 4 MỤC LỤCMỞ ĐẦU 1Chương 1 11CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHOCÁN BỘ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 11 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan 11 1.1.1. Lao động 11 1.1.2. Động lực 11 1.1.3. Động lực lao động 11 1.1.4. Nhu cầu 13 1.1.5. Lợi ích 13 1.1.6. Tạo động lực lao động 13 1.1.7. Cán bộ nghiên cứu khoa học 14 1.1.8. Đặc điểm và phân loại cán bộ nghiên cứu khoa học 16 1.2. Một số học thuyết điển hình về tạo động lực lao động 20 1.2.1. Mô hình Tháp nhu cầu của Maslow 21 1.2.2. Học thuyết công bằng của J.Stacy Adams 23 1.2.3. Học thuyết tăng cường tích cực của B.F.Skinners 24 1.3. Nội dung tạo động lực lao động 25 1.3.1. Xác định nhu cầu 25 1.3.2. Triển khai các chính sách để tạo động lực lao động 26 1.3.3. Đánh giá hiệu quả tạo động lực lao động 35 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động cho cán bộ nghiên cứu khoa học 38 1.4.1. Nhóm nhân tố bên ngoài 38 1.4.2. Nhóm nhân tố bên trong 40 1.4.3. Nhóm nhân tố thuộc bản thân cán bộ nghiên cứu khoa học 42 1.5. Kinh nghiệm tạo động lực lao động của một số đơn vị nghiên cứu khoa học và bài học rút ra cho Viện Khoa học Lao động và Xã hội 44 1.5.1. Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn 44 5 1.5.2. Kinh nghiệm tạo động lực lao động tại Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương 46 1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Viện Khoa học Lao động và Xã hội 47Chương 2 48THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG CHO CÁN BỘ NGHIÊNCỨU TẠI VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI 48 2.1. Khái quát về Viện Khoa học Lao động và Xã hội 48 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 48 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Viện Khoa học Lao động và Xã hội 50 2.1.3. Đặc điểm cán bộ nghiên cứu tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội 55 2.2. Thực trạng về tạo động lực lao động cho cán bộ nghiên cứu tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội 60 2.2.1. Thực trạng về xác định và phân tích nhu cầu 60 2.2.2. Thực trạng thực hiện các biện pháp tạo động lực lao động 64 2.3. Các tiêu chí đánh giá động lực lao động của cán bộ nghiên cứu tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội 88 2.3.1. Lòng trung thành đối với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực Quản trị nhân lực Tạo động lực lao động Cán bộ nghiên cứu Viện Khoa học Lao động và Xã hộiTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
22 trang 363 0 0
-
97 trang 344 0 0
-
97 trang 329 0 0
-
155 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
64 trang 279 0 0
-
26 trang 278 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 264 0 0