![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai
Số trang: 133
Loại file: pdf
Dung lượng: 681.95 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở hệ thống và làm rõ những vấn đề lý luận về tạo động lực lao động, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng tạo động lực lao động tại cơ quan BHXH quận Hoàng Mai, những mặt được và chưa được, nguyên nhân của những tồn tại hiện có, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp tạo động lực lao động tại cơ quan BHXH quận Hoàng Mai. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng MaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘINGUYỄN THANH HẰNGTẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNGTẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAIChuyên ngành: Quản trị nhân lựcMã số:60340404LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰCCÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ LỘCHÀ NỘI - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng:Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thựcvà chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và cácthông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.Tác giả luận vănNguyễn Thanh HằngLỜI CẢM ƠNTrong quá trình học tập, nghiên cứu mặc dù gặp nhiều khó khăn, songtôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo, lãnh đạocơ quan, bạn bè, đồng nghiệp, các đơn vị liên quan và gia đình đã tạo điềukiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩTrần Thị Lộc đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo, tham gia ý kiến quý báu, giúpđỡ, động viên tôi khắc phục, vượt qua khó khăn trong quá trình nghiên cứu đểtôi hoàn chỉnh bản luận văn này.Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa sau đại học, Đại họcLao động xã hội đã cung cấp cho tôi những thông tin, kiến thức, truyền đạtnhững kinh nghiệm trong quá trình tôi học lớp cao học để tôi ứng dụng vàonội dung của bản luận văn.Tôi xin cảm ơn lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ, viên chức Bảo hiểm Xãhội quận Hoàng Mai đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu; trân trọng cảm ơn tới các cơ quan, đơn vị đã cộng tácgiúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin, dữ liệu, nghiên cứu luận văn.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đình, bạn bè,đồng nghiệp đã luôn động viên, cổ vũ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôiyên tâm học tập và nghiên cứu.Tác giảNguyễn Thanh HằngMỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG, BIỂUMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNGTRONG TỔ CHỨC ........................................................................................... 71.1.Một số khái niệm cơ bản và các học thuyết về tạo động lực lao động ........ 71.1.1. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................... 71.1.2. Học thuyết áp dụng trong đề tài ................................................................ 91.2.Nội dung tạo động lực lao động ............................................................ 121.2.1. Xác định nhu cầu của người lao động ..................................................... 121.2.2. Tạo động lực lao động thông qua biện pháp kích thích vật chất .............. 121.2.3. Tạo động lực lao động thông qua biện pháp kích thích tinh thần. ............ 151.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động ............................... 191.3.1. Các yếu tố thuộc về NLĐ ....................................................................... 191.3.2. Các yếu tố thuộc về môi trường bên trong tổ chức .................................. 211.3.3. Yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài .................................................... 241.4.Tiêu chí đánh giá kết quả tạo động lực lao động ................................. 251.4.1. Năng suất lao động ................................................................................. 251.4.2. Mức độ hài lòng của người lao động trong tổ chức ................................. 261.4.3. Tính chủ động, sáng tạo trong công việc ................................................. 261.4.4. Lòng trung thành của người lao động ..................................................... 271.5.Kinh nghiệm về tạo động lực lao động tại một số đơn vị và bài họckinh nghiệm rút ra cho cơ quan BHXH quận HoàngMai. ................. 271.5.1. Kinh nghiệm tạo động lực của một số đơn vị thành công ........................ 271.5.2. Các kinh nghiệm về tạo động lực lao động có thể vận dụng tại Bảo hiểmxã hội quận Hoàng Mai ........................................................................... 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CƠQUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAI ...................................... 312.1.Tổng quan về cơ quan Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai .................. 312.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 312.1.2. Các đặc điểm về hoạt động của cơ quan ảnh hưởng đến tạo động lực laođộng. ...................................................................................................... 332.2.Thực trạng tạo động lực lao động tại cơ quan BHXH quận Hoàng Mai. 402.2.1. Xác định nhu cầu của người lao động ..................................................... 402.2.2. Thực trạng tạo động lực lao động thông qua các biện pháp kích thích vậtchất ......................................................................................................... 412.2.3. Thực trạng tạo động lực lao động thông qua các biện pháp kích thíchtinh thần ................................................................................................. 542.3.Các nhân tố tác động đến tạo động lực lao động tại cơ quan BHXHquận Hoàng Mai ................................................................................... 662.3.1. Các yếu tố thuộc về người lao động ........................................................ 662.3.2. Các yếu tố thuộc về môi trường bên trong tổ chức .................................. 672.3.3. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài ................................................. 692.4.Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động tại cơ qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận Hoàng MaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘINGUYỄN THANH HẰNGTẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNGTẠI CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAIChuyên ngành: Quản trị nhân lựcMã số:60340404LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰCCÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ LỘCHÀ NỘI - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng:Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thựcvà chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và cácthông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc.Tác giả luận vănNguyễn Thanh HằngLỜI CẢM ƠNTrong quá trình học tập, nghiên cứu mặc dù gặp nhiều khó khăn, songtôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo, lãnh đạocơ quan, bạn bè, đồng nghiệp, các đơn vị liên quan và gia đình đã tạo điềukiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩTrần Thị Lộc đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo, tham gia ý kiến quý báu, giúpđỡ, động viên tôi khắc phục, vượt qua khó khăn trong quá trình nghiên cứu đểtôi hoàn chỉnh bản luận văn này.Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Khoa sau đại học, Đại họcLao động xã hội đã cung cấp cho tôi những thông tin, kiến thức, truyền đạtnhững kinh nghiệm trong quá trình tôi học lớp cao học để tôi ứng dụng vàonội dung của bản luận văn.Tôi xin cảm ơn lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ, viên chức Bảo hiểm Xãhội quận Hoàng Mai đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu; trân trọng cảm ơn tới các cơ quan, đơn vị đã cộng tácgiúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin, dữ liệu, nghiên cứu luận văn.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đình, bạn bè,đồng nghiệp đã luôn động viên, cổ vũ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôiyên tâm học tập và nghiên cứu.Tác giảNguyễn Thanh HằngMỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG, BIỂUMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNGTRONG TỔ CHỨC ........................................................................................... 71.1.Một số khái niệm cơ bản và các học thuyết về tạo động lực lao động ........ 71.1.1. Một số khái niệm cơ bản ........................................................................... 71.1.2. Học thuyết áp dụng trong đề tài ................................................................ 91.2.Nội dung tạo động lực lao động ............................................................ 121.2.1. Xác định nhu cầu của người lao động ..................................................... 121.2.2. Tạo động lực lao động thông qua biện pháp kích thích vật chất .............. 121.2.3. Tạo động lực lao động thông qua biện pháp kích thích tinh thần. ............ 151.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực lao động ............................... 191.3.1. Các yếu tố thuộc về NLĐ ....................................................................... 191.3.2. Các yếu tố thuộc về môi trường bên trong tổ chức .................................. 211.3.3. Yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài .................................................... 241.4.Tiêu chí đánh giá kết quả tạo động lực lao động ................................. 251.4.1. Năng suất lao động ................................................................................. 251.4.2. Mức độ hài lòng của người lao động trong tổ chức ................................. 261.4.3. Tính chủ động, sáng tạo trong công việc ................................................. 261.4.4. Lòng trung thành của người lao động ..................................................... 271.5.Kinh nghiệm về tạo động lực lao động tại một số đơn vị và bài họckinh nghiệm rút ra cho cơ quan BHXH quận HoàngMai. ................. 271.5.1. Kinh nghiệm tạo động lực của một số đơn vị thành công ........................ 271.5.2. Các kinh nghiệm về tạo động lực lao động có thể vận dụng tại Bảo hiểmxã hội quận Hoàng Mai ........................................................................... 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CƠQUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN HOÀNG MAI ...................................... 312.1.Tổng quan về cơ quan Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai .................. 312.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội quận Hoàng Mai 312.1.2. Các đặc điểm về hoạt động của cơ quan ảnh hưởng đến tạo động lực laođộng. ...................................................................................................... 332.2.Thực trạng tạo động lực lao động tại cơ quan BHXH quận Hoàng Mai. 402.2.1. Xác định nhu cầu của người lao động ..................................................... 402.2.2. Thực trạng tạo động lực lao động thông qua các biện pháp kích thích vậtchất ......................................................................................................... 412.2.3. Thực trạng tạo động lực lao động thông qua các biện pháp kích thíchtinh thần ................................................................................................. 542.3.Các nhân tố tác động đến tạo động lực lao động tại cơ quan BHXHquận Hoàng Mai ................................................................................... 662.3.1. Các yếu tố thuộc về người lao động ........................................................ 662.3.2. Các yếu tố thuộc về môi trường bên trong tổ chức .................................. 672.3.3. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài ................................................. 692.4.Đánh giá thực trạng tạo động lực lao động tại cơ qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực Luận văn Thạc sĩ Tạo động lực lao động Tạo động lực Quản trị nguồn nhân lực Nguồn nhân lực ngành bảo hiểm xã hộiTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 321 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 294 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 268 0 0
-
128 trang 226 0 0
-
70 trang 226 0 0