![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động tại Công ty Viettel Bắc Ninh-chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Tạo động lực lao động tại Công ty Viettel Bắc Ninh-chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng tạo động lực lao động tại Công ty Viettel Bắc Ninh-chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội để chỉ ra những điểm mạnh, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong tạo động lực lao động tại Công ty Viettel Bắc Ninh; Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động tại Công ty Viettel Bắc Ninh-chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động tại Công ty Viettel Bắc Ninh-chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN ĐÀO THỊ PHƢƠNG ANH TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY VIETTEL BẮC NINH-CHI NHÁNH TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP- VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MÃ SỖ: 8 34 04 04NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN HÀ HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Tạo động lực lao động tại Công tyViettel Bắc Ninh-chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội” làcông trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS. Phạm Văn Hà. Luận văn chưa được công bố trong bất cứ côngtrình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn làtrung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định vềbảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ. Tác giả Đào Thị Phương Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúpđỡ của các cá nhân, tập thể trong và ngoài trường. Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên Trường Đại học Công đoàn,Khoa Sau Đại học đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức các môn họccho tôi trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu để hoàn thành chương trìnhđào tạo Thạc sĩ Quản trị Nhân lực. Đồng thời, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Phạm Văn Hà,thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứucủa mình. Tôi xin được cảm ơn các cô, các chú, các anh, các chị cán bộ công nhânviên đang công tác tại Công ty Viettel Bắc Ninh-chi nhánh Tập đoàn Côngnghiệp-Viễn thông Quân đội đã hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi trong suốtthời gian nghiên cứu tại Công ty giúp tôi tiếp nhận được thông tin cũng nhưthu được những số liệu thực tế về các vấn đề liên quan để hoàn thành đề tàiluận văn thạc sỹ này. Trong quá trình thực hiện đề tài, còn có những hạn chế chủ quan vàkhách quan, do đó không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đượcsự nhận xét và đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và độc giả để đề tài đượchoàn thiện và có tính khả thi hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục bảng, sơ đồMỞ ĐẦU.............................................................................................................. 11. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 12. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..................................................................... 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ................................................. 64. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 65. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 76. Đóng góp mới của đề tài ................................................................................. 97. Kết cấu của luận văn ....................................................................................... 9Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONGDOANH NGHIỆP ............................................................................................. 111.1. Một số khái niệm ...................................................................................... 111.1.1. Nhu cầu ................................................................................................... 111.1.2. Động cơ ................................................................................................... 121.1.3. Động lực .................................................................................................. 131.1.4. Động lực lao động ................................................................................... 131.1.5. Tạo động lực lao động............................................................................. 151.2. Một số học thuyết liên quan đến tạo động lực lao động ....................... 161.2.1. Học thuyết hệ thống thứ bậc nhu cầu của Abraham Maslow ................. 161.2.2. Học thuyết công bằng của J.Stacy Adams (1965) .................................. 181.2.3. Học thuyết về sự tăng cường tích cực của B. F Skinner ......................... 191.2.4. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vrom (1964) ......................................... 201.3. Nội dung tạo động lực lao động .............................................................. 211.3.1. Xác định nhu cầu người lao động .................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực lao động tại Công ty Viettel Bắc Ninh-chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN ĐÀO THỊ PHƢƠNG ANH TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY VIETTEL BẮC NINH-CHI NHÁNH TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP- VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC MÃ SỖ: 8 34 04 04NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHẠM VĂN HÀ HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Tạo động lực lao động tại Công tyViettel Bắc Ninh-chi nhánh Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội” làcông trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS. Phạm Văn Hà. Luận văn chưa được công bố trong bất cứ côngtrình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn làtrung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định vềbảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ. Tác giả Đào Thị Phương Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúpđỡ của các cá nhân, tập thể trong và ngoài trường. Tôi xin chân thành cảm ơn các giảng viên Trường Đại học Công đoàn,Khoa Sau Đại học đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức các môn họccho tôi trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu để hoàn thành chương trìnhđào tạo Thạc sĩ Quản trị Nhân lực. Đồng thời, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS. Phạm Văn Hà,thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứucủa mình. Tôi xin được cảm ơn các cô, các chú, các anh, các chị cán bộ công nhânviên đang công tác tại Công ty Viettel Bắc Ninh-chi nhánh Tập đoàn Côngnghiệp-Viễn thông Quân đội đã hướng dẫn và tạo điều kiện cho tôi trong suốtthời gian nghiên cứu tại Công ty giúp tôi tiếp nhận được thông tin cũng nhưthu được những số liệu thực tế về các vấn đề liên quan để hoàn thành đề tàiluận văn thạc sỹ này. Trong quá trình thực hiện đề tài, còn có những hạn chế chủ quan vàkhách quan, do đó không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận đượcsự nhận xét và đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và độc giả để đề tài đượchoàn thiện và có tính khả thi hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục bảng, sơ đồMỞ ĐẦU.............................................................................................................. 11. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 12. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..................................................................... 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ................................................. 64. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 65. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 76. Đóng góp mới của đề tài ................................................................................. 97. Kết cấu của luận văn ....................................................................................... 9Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TRONGDOANH NGHIỆP ............................................................................................. 111.1. Một số khái niệm ...................................................................................... 111.1.1. Nhu cầu ................................................................................................... 111.1.2. Động cơ ................................................................................................... 121.1.3. Động lực .................................................................................................. 131.1.4. Động lực lao động ................................................................................... 131.1.5. Tạo động lực lao động............................................................................. 151.2. Một số học thuyết liên quan đến tạo động lực lao động ....................... 161.2.1. Học thuyết hệ thống thứ bậc nhu cầu của Abraham Maslow ................. 161.2.2. Học thuyết công bằng của J.Stacy Adams (1965) .................................. 181.2.3. Học thuyết về sự tăng cường tích cực của B. F Skinner ......................... 191.2.4. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vrom (1964) ......................................... 201.3. Nội dung tạo động lực lao động .............................................................. 211.3.1. Xác định nhu cầu người lao động .................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực Quản trị nhân lực Tạo động lực lao động Động lực làm việcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
22 trang 362 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 294 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 268 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 256 0 0