![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực thúc đẩy nhân viên ở khu vực công, các công cụ ứng dụng trong thực tiễn
Số trang: 146
Loại file: pdf
Dung lượng: 848.70 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn trên cơ sở hệ thống hóa một số lý luận cơ bản về tạo động lực lao động, luận văn làm rõ thực trạng tạo động lực lao động cho đội ngũ kiến trúc sư tại Viện Kiến trúc Quốc gia, từ đó chỉ ra các tồn tại và nguyên nhân, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm tạo động lực lao động cho đội ngũ kiến trúc sư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực thúc đẩy nhân viên ở khu vực công, các công cụ ứng dụng trong thực tiễn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ là công trình nghiên cứuthực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết,nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn của Viện Kiến trúc Quốc gia và dướisự hướng dẫn tận tình của TS. Phạm Ngọc Thành. Công trình nghiên cứu củatôi không sao chép của bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào. Các số liệu sử dụngtrong luận văn là số liệu do phòng tổ chức hành chính, phòng Kế hoạch tàichính thuộc Viện Kiến trúc Quốc gia cung cấp, do bản thân tôi tự thực hiệnđiều tra và tổng kết, chưa công bố tại bất kỳ một tài liệu nào. Việc phân tíchcũng như đánh giá về thực trạng và các giải pháp đề xuất đều dựa trên tìnhhình thực tế tại Viện Kiến trúc Quốc gia. Hà Nội, tháng 8 năm 2019 Học viên Nguyễn Mạnh Cường ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Phạm Ngọc Thành, người đã hếtsức tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và định hướng cho tôi chọn đề tài nghiên cứu, cơsở lý luận cũng như khảo sát thực tế trong quá trình thực hiện nghiên cứu luậnvăn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo tại Khoa Quản lý Nguồnnhân lực Trường Đại học Lao động - Xã hội đã giảng dạy, cung cấp cho tôi nhữngkiến thức trong suốt quá trình học tập để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các phòng, ban, trung tâm củaViện Kiến trúc Quốc gia, đồng nghiệp, đã cung cấp cho tôi những tài liệu,thông tin, tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu, tham khảo các tài liệu phục vụ chobản luận văn cũng như đã giúp đỡ và dành thời gian trả lời phỏng vấn, khảosát để tôi thu thập số liệu cung cấp cho việc phân tích luận văn này. . Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2019 Học viên Nguyễn Mạnh Cường iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................ viiDANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................ viiiDANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................... ixMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNGTRONG TỔ CHỨC ................................................................................... 101. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................. 10 1.1.1. Kiến trúc sư - Đội ngũ Kiến trúc sư ................................................ 10 1.1.2. Nhu cầu .......................................................................................... 11 1.1.3. Lợi ích ............................................................................................ 12 1.1.4 Động cơ .......................................................................................... 12 1.1.5. Động lực lao động .......................................................................... 14 1.1.6 Tạo động lực.................................................................................... 161.2. Một số học thuyết tạo động lực .................................................................... 19 1.2.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow ..................................................... 19 1.2.2. Học thuyết về sự tăng cường tích cực của BF Skinner .................... 21 1.2.3. Học thuyết về sự công bằng của J. Stacy Adams ............................ 22 1.2.4. Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom .................................. 231.3. Các nội dung tạo động lực lao động cho người lao động............................. 26 1.3.1. Xác định nhu cầu của người lao động ............................................. 26 1.3.2. Tạo động lực lao động thông qua hình thức kích thích vật chất ...... 28 1.3.3. Tạo động lực lao động thông qua hình thức kích thích tinh thần ..... 311.4. Các tiêu chí đánh giá kết quả tạo động lực lao động trong tổ chức ...... 33 1.4.1. Sự hài lòngcông việc của người lao động ....................................... 33 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Tạo động lực thúc đẩy nhân viên ở khu vực công, các công cụ ứng dụng trong thực tiễn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ là công trình nghiên cứuthực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết,nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn của Viện Kiến trúc Quốc gia và dướisự hướng dẫn tận tình của TS. Phạm Ngọc Thành. Công trình nghiên cứu củatôi không sao chép của bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào. Các số liệu sử dụngtrong luận văn là số liệu do phòng tổ chức hành chính, phòng Kế hoạch tàichính thuộc Viện Kiến trúc Quốc gia cung cấp, do bản thân tôi tự thực hiệnđiều tra và tổng kết, chưa công bố tại bất kỳ một tài liệu nào. Việc phân tíchcũng như đánh giá về thực trạng và các giải pháp đề xuất đều dựa trên tìnhhình thực tế tại Viện Kiến trúc Quốc gia. Hà Nội, tháng 8 năm 2019 Học viên Nguyễn Mạnh Cường ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Phạm Ngọc Thành, người đã hếtsức tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và định hướng cho tôi chọn đề tài nghiên cứu, cơsở lý luận cũng như khảo sát thực tế trong quá trình thực hiện nghiên cứu luậnvăn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo tại Khoa Quản lý Nguồnnhân lực Trường Đại học Lao động - Xã hội đã giảng dạy, cung cấp cho tôi nhữngkiến thức trong suốt quá trình học tập để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các phòng, ban, trung tâm củaViện Kiến trúc Quốc gia, đồng nghiệp, đã cung cấp cho tôi những tài liệu,thông tin, tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu, tham khảo các tài liệu phục vụ chobản luận văn cũng như đã giúp đỡ và dành thời gian trả lời phỏng vấn, khảosát để tôi thu thập số liệu cung cấp cho việc phân tích luận văn này. . Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2019 Học viên Nguyễn Mạnh Cường iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................ viiDANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................ viiiDANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................... ixMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNGTRONG TỔ CHỨC ................................................................................... 101. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................. 10 1.1.1. Kiến trúc sư - Đội ngũ Kiến trúc sư ................................................ 10 1.1.2. Nhu cầu .......................................................................................... 11 1.1.3. Lợi ích ............................................................................................ 12 1.1.4 Động cơ .......................................................................................... 12 1.1.5. Động lực lao động .......................................................................... 14 1.1.6 Tạo động lực.................................................................................... 161.2. Một số học thuyết tạo động lực .................................................................... 19 1.2.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow ..................................................... 19 1.2.2. Học thuyết về sự tăng cường tích cực của BF Skinner .................... 21 1.2.3. Học thuyết về sự công bằng của J. Stacy Adams ............................ 22 1.2.4. Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom .................................. 231.3. Các nội dung tạo động lực lao động cho người lao động............................. 26 1.3.1. Xác định nhu cầu của người lao động ............................................. 26 1.3.2. Tạo động lực lao động thông qua hình thức kích thích vật chất ...... 28 1.3.3. Tạo động lực lao động thông qua hình thức kích thích tinh thần ..... 311.4. Các tiêu chí đánh giá kết quả tạo động lực lao động trong tổ chức ...... 33 1.4.1. Sự hài lòngcông việc của người lao động ....................................... 33 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực Quản trị nhân lực Khu vực công Động lực làm việc của nhân viênTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
22 trang 362 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 294 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 268 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 256 0 0