Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quang học: Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang - từ của vật liệu nano tinh thể nền Cobalt

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.95 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài "Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang - từ của vật liệu nano tinh thể nền Cobalt" đưuọc tiến hành nhằm 2 mục tiêu chính: Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang và từ của oxit cobalt; chế tạo và nghiên cứu tính chất từ của cobalt nano kim loại. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quang học: Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang - từ của vật liệu nano tinh thể nền Cobalt ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ MINH GIANG CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤTQUANG, TỪ CỦA VẬT LIỆU NANÔ TINH THỂ NỀN COBALT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUANG HỌC THÁI NGUYÊN, 10/2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ MINH GIANG CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤTQUANG, TỪ CỦA VẬT LIỆU NANÔ TINH THỂ NỀN COBALT Chuyên ngành: Quang học Mã số: 8.44.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUANG HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG THÁI NGUYÊN, 10/2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiêncứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Minh Giang Xác nhận Xác nhận của trưởng khoa chuyên môn của giảng viên hướng dẫn khoa học TS. Nguyễn Xuân Trường i LỜI CẢM ƠN Để có bản luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến ngườithầy của tôi là TS. Nguyễn Xuân Trường. Thầy đã luôn giúp đỡ, tận tình hướng dẫn,chỉ bảo ân cần những kiến thức khoa học, những phương pháp thực nghiệm quý báutrong suốt quãng thời gian thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Vương Thị Kim Oanh, đã truyềncho tôi những phương pháp, chia sẻ những kinh nghiệm và những nguồn cảm hứngngay từ buổi đầu nghiên cứu khoa học tại Viện Khoa học vật liệu - Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam. Một lần nữa tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy, cô đã và đangcông tác tại Khoa Vật lý và Công nghệ, Trường Đại học Khoa học - Đại học TháiNguyên đã trang bị cho tôi thật nhiều những bài học bổ ích và kĩ năng nghiên cứukhoa học. Đó là những hành trang quý báu giúp tôi học tập, giảng dạy tốt trongtương lai. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốcgia (NAFOSTED). Sau cùng, tôi xin dành sự cảm ơn sâu sắc tới Ông, Bà, Bố, Mẹ và nhữngngười thân trong gia đình đã luôn khuyến khích và giúp đỡ tôi trong cuộc sống. Đặcbiệt, tôi muốn dành bản luận văn này tới chồng và các con tôi như một lời cảm ơnsâu sắc nhất vì những tình cảm vô giá, sự chia sẻ, nguồn động lực lớn lao nhất để tôicó thể hoàn thành bản luận văn này. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. iiMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ................................................. vDANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ viDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................................. viiMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN ......................................................................................... 41.1. Giới thiệu chung về vật liệu nanô ........................................................................ 4 1.1.1. Phân loại vật liệu nanô ................................................................................. 4 1.1.2. Các hiệu ứng xảy ra khi vật liệu ở kích thước nano ..................................... 5 1.1.3. Các phương pháp chế tạo nano..................................................................... 91.2. Tổng quan về nano oxít cobalt và nano kim loại cobalt .................................... 10 1.2.1. Tổng quan về nano oxít cobalt ................................................................... 10 1.2.2. Kết quả nghiên cứu tính chất quang, từ của các hạt nano CoxOy ............... 12 1.2.3. Cấu trúc và tính chất của kim loại cobalt ................................................... 14Kết luận chương 1 .............................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: