Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học: Hội nhập khu vực theo xu hướng cánh tả của các nước Mỹ Latinh đầu thế kỉ 21

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 115,000 VND Tải xuống file đầy đủ (115 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ những yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của xu hướng hội nhập khu vực cánh tả đầu thế kỉ 21; (2) Làm rõ thực trạng của xu hướng hội nhập khu vực cánh tả đầu thế kỉ 21; (3) Đánh giá được triển vọng của xu hướng cánh tả trong hội nhập khu vực ở Mỹ Latinh đầu thế kỉ 21. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học: Hội nhập khu vực theo xu hướng cánh tả của các nước Mỹ Latinh đầu thế kỉ 21 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN VĂN ĐÁP HỘI NHẬP KHU VỰC THEO XU HƯỚNG CÁNH TẢ CỦA CÁC NƯỚC MỸ LATINH ĐẦU THẾ KỈ 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- NGUYỄN VĂN ĐÁP HỘI NHẬP KHU VỰC THEO XU HƯỚNG CÁNH TẢ CỦA CÁC NƯỚC MỸ LATINH ĐẦU THẾ KỈ 21 Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thế Quế Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện, không sao chép hay trích dẫn mà không dẫn nguồn từ bất kì một công trình nghiên cứu nào khác. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, và chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Học viên Nguyễn Văn Đáp LỜI CẢM ƠN Để có thể hoàn thành được luận văn này, trước hết, tôi chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy hướng dẫn khoa học của tôi – TS. Lê Thế Quế, người thầy đáng kính cả về nhân cách lẫn chuyên môn. Thầy đã giúp tôi trong việc định hướng, lựa chọn và quyết định đề tài. Thầy cũng là người đã theo sát quá trình nghiên cứu của tôi để đưa ra những gợi ý, những lời khuyên xác đáng để luận văn của tôi có thể đi đúng hướng và đảm bảo yêu cầu về tính khoa học. Thầy cũng chính là người đã động viên cả về vật chất và tinh thần để tôi có thể vượt qua những khó khăn để hoàn thành luận văn. Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới các thầy cô của Khoa Quốc tế học đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể tập trung nghiên cứu và hoàn thành luận văn đúng hạn. Các bạn sinh viên trong Khoa cũng là những người tôi muốn gửi lời cảm ơn vì đã là những người khiến tôi thấy thoải mái và mong muốn hoàn thành công việc. Cuối cùng, tôi muốn gửi là cảm ơn đến tất cả những người thân trong gia đình cũng như người bạn đặc biệt của tôi vì đã luôn bên cạnh và ủng hộ tôi vô điều kiện và đầy yêu thương, cả trong những lúc khó khăn nhất. Xin cảm ơn vì tất cả ! Hà Nội, tháng 11/2015 Học viên Nguyễn Văn Đáp MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1 CHƯƠNG 1. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỘI NHẬP KHU VỰC THEO XU HƯỚNG CÁNH TẢ................................................................... 12 1.1. Các yếu tố trong khu vực .................................................................... 12 1.1.1. Các điều kiện chính trị thuận lợi ................................................... 12 1.1.2. Các gắn kết về lịch sử, kinh tế, văn hóa- xã hội ............................ 19 1.2. Các yếu tố bên ngoài .......................................................................... 23 1.2.1. Xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế ...................................... 23 1.2.2. Sự tái định hình cục diện thế giới .................................................. 25 1.3. Tiểu kết ................................................................................................ 35 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KHU VỰC THEO XU HƯỚNG CÁNH TẢ ...................................................................................... 36 2.1. Các vấn đề chung ................................................................................ 36 2.2. Các tiến trình cụ thể............................................................................ 39 2.3. Kết quả và tác động ............................................................................. 49 2.3.1. Về chính trị-an ninh .......................................................................... 49 2.3.2. Về kinh tế ........................................................................................... 59 2.3.3. Về các lĩnh vực khác ......................................................................... 61 2.4. Nhận xét .............................................................................................. 64 2.4.1. Mở rộng các lĩnh vực hội nhập....................................................... 64 2.4.2. Các yếu tố chính trị có tác động lớn............................................... 66 2.4.3. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Brazil và Venezuela ....................... 67 2.5. Tiểu kết ................................................................................................ 68 CHƯƠNG 3. TRIỂN VỌNG HỘI NHẬP .................................................. 70 3.1. Các thách thức gặp phải ..................................................................... 70 3.1.1. Sự suy yếu các chính quyền cánh tả trong khu vực ....................... 70 3.1.2. Các tồn tại trong quan hệ giữa các nước trong khu vực ............... 76 3.1.3. Sự thiếu sức hút của tư tưởng cánh tả trong bối cảnh sau Chiến tranh Lạnh ................................................................................................. 77 3.1.4. Ảnh hưởng của nhân tố Mỹ ............................................................ 78 3.2. Các dự báo triển vọng ............................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: