Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Bước đầu nghiên cứu chuyển gen ipt (isopentenyl transferase) vào mô sẹo sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.14 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Bước đầu nghiên cứu chuyển gen ipt (isopentenyl transferase) vào mô sẹo sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)" được đặt ra với mục đích tạo được mô sẹo sâm Ngọc Linh mang gen ipt bằng kỹ thuật biến nạp gen phục vụ cho mục đích nghiên cứu dài hạn về ảnh hưởng của gen chuyển ipt đến khả năng tăng sinh tổng hợp các chất thứ cấp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Bước đầu nghiên cứu chuyển gen ipt (isopentenyl transferase) vào mô sẹo sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv.)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINHTạ Thị Diễm ThuBƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CHUYỂN GENIPT (ISOPENTENYL TRANSFERASE) VÀOMÔ SẸO SÂM NGỌC LINH (PANAXVIETNAMENSIS HA ET GRUSHV.)LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌCThành phố Hồ Chí Minh – 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINHTạ Thị Diễm ThuBƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU CHUYỂN GENIPT (ISOPENTENYL TRANSFERASE) VÀOMÔ SẸO SÂM NGỌC LINH (PANAXVIETNAMENSIS HA ET GRUSHV.)Chuyên ngành : Sinh Học Thực NghiệmMã số: 60 42 30LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCTS. NGUYỄN HỮU HỔThành phố Hồ Chí Minh – 2011LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ côngtrình nào.TẠ THỊ DIỄM THULỜI CẢM ƠNTrong suốt quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡcủa nhiều cá nhân và tập thể. Luận văn hoàn thành, cũng là lúc tôi có cơ hội bày tỏlòng biết ơn chân thành:TS. Nguyễn Hữu Hổ- Thầy đã hướng dẫn, động viên tôi từ ngày bắt đầu chođến lúc hoàn thành đề tài. Thầy đã truyền đạt cho tôi nhiều kinh nghiệm, đồng thờiThầy cũng đã giúp tôi có tính nhẫn nại, kiên trì và lòng tâm huyết đối với lĩnh vựcnghiên cứu.Thầy Lê Tấn Đức- đã tận tình chỉ dẫn, hỗ trợ kinh nghiệm và phương phápnghiên cứu để tôi hoàn thành tốt luận văn.Các Thầy, Cô khoa Sinh, trường Đại học Sư phạm TP.HCM đã truyền đạt trithức và hướng dẫn tôi trong suốt khóa học.Các anh chị, bạn bè đang làm việc và thực tập tại phòng Công Nghệ Gen,Viện Sinh học Nhiệt đới đã chia sẻ, giúp đỡ trong thời gian cùng làm việc.Ba Mẹ, anh chị đã luôn hỗ trợ, động viên tôi trong thời gian thực hiện luậnvăn.Ban Giám Hiệu và đồng nghiệp trường THPT Nguyễn Thái Bình (Tây Ninh)đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi chuyên tâm vào việc nghiên cứu và hoàn thànhluận văn.Tất cả các bạn đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến, chia sẻ và động viên trong thờigian làm luận văn, trong công việc và trong cuộc sống.Tạ Thị Diễm ThuMỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hìnhMỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN......................................................................................... 31.1. GIỚI THIỆU CHI PANAX ................................................................................... 31.1.1. Đặc điểm .......................................................................................................... 31.1.2. Phân bố ............................................................................................................ 31.1.3. Phân loại .......................................................................................................... 41.1.4. Thành phần hóa học .......................................................................................... 61.1.5. Tác dụng chính của sâm .................................................................................. 61.2. SÂM NGỌC LINH ................................................................................................ 91.2.1. Nguồn gốc và lịch sử phát hiện ....................................................................... 91.2.2. Đặc điểm sinh học và phân bố ....................................................................... 101.2.3. Phân bố .......................................................................................................... 121.2.4. Thành phần hóa học chính ............................................................................. 121.2.5. Tác dụng dược lý của sâm Ngọc Linh ........................................................... 181.3. PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN GEN Ở THỰC VẬT NHỜ VI KHUẨNAGROBACTERIUM TUMEFACIENS (A. TUMEFACIENS)................................. 211.3.1. Vi khuẩn A. tumefaciens ................................................................................ 221.3.2. Ti-plasmid của A. tumefaciens ....................................................................... 231.3.3. Cơ chế biến nạp T–DNA vào tế bào ký chủ .................................................. 251.3.4. Ứng dụng vi khuẩn A. tumefaciens trong chuyển gen thực vật ...................... 281.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN SAU KHICHUYỂN VÀO TẾ BÀO THỰC VẬT .................................................................... 291.4.1. Phương pháp thử in vitro khả năng kháng kháng sinh của mô chuyển gen ....... 291.4.2. Phương pháp hóa mô tế bào (Phương pháp thử GUS) .................................. 301.4.3. Phương pháp PCR (Polimerase Chain Reaction) .......................................... 301.5. GEN IPT (ISOPENTENYL TRANSFERASE) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: