Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Kết hợp hình thái và sinh học phân tử trong nghiên cứu chẩn loại giống rắn cạp Nia Bungarus daudin, 1803 ở Việt Nam

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.40 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Sinh học "Kết hợp hình thái và sinh học phân tử trong nghiên cứu chẩn loại giống rắn cạp Nia Bungarus daudin, 1803 ở Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Nghiên cứu đa dạng thành loài rắn thuộc giống cạp nia Bungarus ở Việt Nam; Đánh giá tính đa dạng và mối quan hệ di truyền giữa các quần thể và giữa các loài trong giống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Kết hợp hình thái và sinh học phân tử trong nghiên cứu chẩn loại giống rắn cạp Nia Bungarus daudin, 1803 ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN QUỐC HUY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SINH HỌC KẾT HỢP HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ TRONG NGHIÊN CỨU CHẨN LOẠI GIỐNG RẮN CẠP NIA BUNGARUS DAUDIN, 1803 Ở VIỆT NAM Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN QUỐC HUY KẾT HỢP HÌNH THÁI VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ TRONG NGHIÊN CỨU CHẨN LOẠI GIỐNG RẮN CẠP NIA BUNGARUS DAUDIN, 1803 Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : Hướng dẫn 1: PGS. TS. Nguyễn Thiên Tạo Hướng dẫn 2: TS. Nguyễn Vĩnh Thanh Hà Nội - 2021 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu trong luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tự tìm hiểu và nghiên cứu. Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thực và khách quan nhất. Đồng thời, kết quả này chưa từng xuất hiện trong bất cứ một nghiên cứu nào. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tôi hoàn chịu trách nhiệm. Hà Nôi, ngày tháng năm 2021 Nguyễn Quốc Huy II LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đến thầy PGS. TS. Nguyễn Thiên Tạo, TS. Nguyễn Vĩnh Thanh đã hướng dẫn tận tình, chu đáo, giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát thực địa, phân tích số liệu, công bố công trình khoa học và hoàn thiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn GS. TS. Nguyễn Quảng Trường, TS. Phạm Thế Cường, TS. Lương Mai Anh, ThS. Phan Quang Tiến (Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật), NCS Ninh Thị Hòa, NCS. Ngô Ngọc Hải (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam) cùng các đồng nghiệp đã hỗ trợ trong quá trình khảo sát thực địa, cung cấp hình ảnh, số liệu và hỗ trợ công tác phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm của luận văn. Xin trân trọng cảm ơn Cán bộ thuộc phòng Bảo tồn Thiên nhiên – Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam và Ban lãnh đạo Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn phòng Động vật – Viện Sinh thái và Tài Nguyên Sinh vật đã hỗ trợ mẫu vật để tôi có nguồn tư liệu thể hoàn thành luận văn. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và những người thân đã hết lòng giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ban Lãnh đạo, phòng Đào tạo, các phòng chức năng của Học viện Khoa học và Công nghệ để luận văn được hoàn thành. Nghiên cứu này được tài trợ bởi đề tài độc lập cấp quốc gia mã số ĐTĐLCN.38/21. Hà Nôi, ngày tháng năm 2021 Nguyễn Quốc Huy III MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2 3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 2 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài .................................................................... 3 5. Những đóng góp mới của đề tài .............................................................. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.....................................4 1.1. Lịch sử nghiên cứu về bò sát ở Việt Nam ................................................. 4 1.2. Tổng quan về mã vạch ADN (DNA-barcodes).......................................... 5 1.3. Các nghiên cứu bổ sung dẫn liệu mới về phân loại học ............................ 7 1.4. Tổng quan các nghiên cứu về giống Bungarus .......................................... 8 1.4.1. Trên thế giới .................................................................................... 8 1.4.2. Ở Việt Nam ..................................................................................... 9 1.5. Khái quát về điều kiện tự nhiên ở Việt Nam ........................................... 10 1.5.1. Địa hình ......................................................................................... 10 1.5.2. Khí hậu .......................................................................................... 11 1.5.3. Thủy văn........................................................................................ 11 1.5.4. Thảm thực vật................................................................................ 12 CHƯƠNG 2: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP VÀ TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU..............................................................................................13 2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 13 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 13 2.3. Phương pháp nghiên cứu ....... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: