Danh mục

Luận văn thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu bổ sung Chitosan oligomer trong nuôi cấy mô khoai lang cao sản Nhật Bản (Ipomoea batatas L.)

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.45 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu đề tài: xây dựng quy trình nhân giống khoai lang cao sản bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong invitro, đánh giá hoạt tính kích thích tăng trưởng khi bổ sung chitosan oligomer trong nuôi cấy mô khoai lang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu bổ sung Chitosan oligomer trong nuôi cấy mô khoai lang cao sản Nhật Bản (Ipomoea batatas L.) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN NGUYỄN THỊ TRƯƠNG HUYỀN TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU BỔ SUNG CHITOSANOLIGOMER TRONG NUÔI CẤY MÔ KHOAI LANG CAO SẢN NHẬT BẢN (IPOMOEA BATATAS L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Buôn Ma Thuột, năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN ………………………. NGUYỄN THỊ TRƯƠNG HUYỀN TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU BỔ SUNG CHITOSAN OLIGOMER TRONG NUÔI CẤY MÔ KHOAI LANG CAO SẢN NHẬT BẢN (IPOMOEA BATATAS L.)Chuyên ngành: Sinh học Thực nghiệmMã số: 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN ANH DŨNG Buôn Ma Thuột, năm 2009 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan: ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, cácsố liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, ñược cácñồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng ñược công bố trong bất kỳmột công trình nào khác. HỌC VIÊN NGUYỄN THỊ TRƯƠNG HUYỀNNGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ii LỜI CẢM ƠN!Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn: Người thầy hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Anh Dũng ñã tận tình hướngdẫn chỉ bảo và giúp ñỡ cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luậnvăn. TS. Phan Văn Tân ñã tạo ñiều kiện thuận lợi và chỉ bảo cho tôi trongthời gian học tập và thực hiện luận văn tại bộ môn sinh học thực vật. ThS. Nguyễn Đình Sỹ ñã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi trongsuốt thời gian thực hiện luận văn. Tất cả các thầy cô giáo Khoa Sau ñại học, Khoa KHKT&CN TrườngĐại học Tây Nguyên. Ban Giám Hiệu, toàn thể các anh chị và các bạn ñồng nghiệp TrườngTHCS Đoàn Kết ñã luôn tạo ñiều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp ñỡ cho tôitrong suốt thời gian công tác và học tập. Tất cả các anh, chị và các bạn trong lớp cao học Sinh học thực nghiệmkhóa 1 ñã luôn ñộng viên và giúp ñỡ cho tôi trong suốt thời gian học tập vàthực hiện luận văn. Chị Tuyến, em Ngọc, em Bình ở Bộ môn Sinh học thực vật ñã tạo ñiềukiện thuận lợi, ñộng viên và nhiệt tình giúp ñỡ cho tôi trong suốt thời gianthực hiện ñề tài này. Cuối cùng xin gửi lòng biết ơn ñến tất cả những người thân trong giañình ñã luôn ở bên cạnh ñộng viên và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi nhất ñể tôihọc tập và làm việc trong suốt thời gian qua.. Xin chân thành cảm ơn! NGUYỄN THỊ TRƯƠNG HUYỀN iii MỤC LỤC TrangCác chữ viết tắt ..................................................................................................iDanh mục ảnh ..................................................................................................iiDanh mục bảng ................................................................................................ivDanh mục hình .................................................................................................vMỞ ĐẦU .........................................................................................................1CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................3 1.1. Tổng quan về cây khoai lang .........................................................3 1.1.1 Đặc ñiểm sinh học ....................................................3 1.1.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất cây khoai lang ...............7 1.1.3. Nghiên cứu ngoài nước về cây khoai lang ........................8 1.1.4Nghiên cứu trong nước về cây khoai lang ............................9 1.2. Tổng quan về nuôi cấy mô tế bào thực vật ....................................12 1.2.1 Sơ lược lịch sử nuôi cấy mô tế bào thực vật ....................12 1.2.2 Ứng dụng của phương pháp nuôi cấy mô .........................14 1.2.3 Các phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật .................15 1.2.4 Các bước nhân giống invitro ..........................................15 1.2.5. Khử trùng mẫu nuôi cấy .................................................15 1.2.6. Mẫu cấy ............................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: