Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân tử một số taxon thuộc chi Sâm (Panax L.) ở vùng Tây Nghệ An

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.79 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 80,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình thái và sinh học phân tử các loài thuộc chi Sâm (Panax L.) thu thập ở khu vực Phu Xai Lai Leng, Kỳ Sơn, Nghệ An; nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh học phân tử của một số loài thuộc chi Sâm (Panax L.) đƣợc trồng tại Công ty TNHH TH true MILK Na Ngoi và Mƣờng Lống, Kỳ Sơn, Nghệ An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu đặc điểm hình thái và phân tử một số taxon thuộc chi Sâm (Panax L.) ở vùng Tây Nghệ An BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Học viên: Nguyễn Thị Hiên NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN TỬ MỘT SỐ TAXON THUỘC CHI SÂM (PANAX L.) Ở VÙNG TÂY NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Học viên: Nguyễn Thị Hiên NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN TỬ MỘT SỐ TAXON THUỘC CHI SÂM (PANAX L.) Ở VÙNG TÂY NGHỆ AN Chuyên ngành: Thực vật Mã số: 8 42 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Hƣớng dẫn 1: PGS.TS Phan Kế Long Hƣớng dẫn 2: TS. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Hà Nội 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc tác giả khác công bố trong bất kỳ công trình nào. Tất cả các nguồn thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc liệt kê trong tài liệu tham khảo. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm./. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Hiên LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn Học viện Khoa học và Công nghệ, các thầy cô giáo Khoa Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy hƣớng dẫn số 1 - PGS.TS. Phan Kế Long – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, cùng cô giáo hƣớng dẫn số 2 – TS. Nguyễn Thị Thanh Hƣơng đã luôn dành nhiều thời gian, công sức, tâm huyết và lòng nhiệt tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Quỹ học bổng Nagao tại Việt Nam, Nhiệm vụ Điều tra cơ bản mã số UQĐTCB.01/18-19 và Đề tài TN 17-/C04, thuộc Chƣơng trình Tây Nguyên 2016-2020 đã hỗ trợ về kinh phí giúp tôi hoàn thiện đề tài khoa học của mình. Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên – thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Hóa – Sinh cùng toàn thể các thầy cô giáo công tác trong trƣờng đã tạo điều kiện hết mức về thời gian cũng nhƣ công việc ở trƣờng giúp tôi thoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu của mình. Cuối cùng tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè luôn là điểm tựa vững chắc về vật chất, tinh thần, luôn cổ vũ động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Hiên DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CR : Cực kì nguy cấp DNA : Deoxyribonucleic acid EW : Tuyệt chủng ngoài tự nhiên ITS : Internal transcribed spacer IUCN : International Union for Conservation of Nature and Natural Resources matK : Maturase K ML : Maximum Likelihood MP : Maximum Parsimony NCBI : National Center for Biotechnology Information NJ : Neighbor – Joining PCR : Polymerase Chain Reaction RAMS : Random amplified microsatellite RAPD : Randomly Amplified Polymosphic DNA rbcL : Ribulose bisphosphate carboxylase large chain RFLP : Restriction Fragment Length Polymorphism SCN : Sau công nguyên SSR : Simple Sequence Repeats TCN : Trƣớc công nguyên UPGMA : Unweighted pair group method with arithmetic mean DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Trình tự cặp mồi nhân bản vùng ITS-rDNA bằng kỹ thuật PCR với cặp mồi theo Phan Kế Long và cs. (2014) ...................................... 16 Bảng 2.2. Các thành phần phản ứng PCR ....................................................... 20 Bảng 2.3. Danh sách trình tự sử dụng trong nghiên cứu thu thập trên Genbank ......................................................................................................... 23 Bảng 3.1. So sánh đặc điểm hình thái giữa Tam thất hoang (P. stipuleanatus) và Sâm vũ diệp (P. bipinnatifidus) (Nguyễn Tập, 2007)................ 38 Bảng 3.2. Thành phần nucleotide (%) của các mẫu nghiên cứu ..................... 46 Bảng 3.3. Khoảng cách di truyền (%) giữa các mẫu nghiên cứu (bên trên) và số lƣợng nucleotide sai khác (bên dƣới) giữa các mẫu nghiên cứu 50 DANH MỤC CÁC ẢNH, HÌNH VẼ Hình 2.1. Sơ đồ các bƣớc thí nghiệm .............................................................. 17 Hình 2.2. Máy đo NanoDrop one .................................................................... 19 Hình 2.3. Chu trình phản ứng PCR ................................................................. 20 Hình 2.4. Sơ đồ phản ứng QIAquick ............................................................. 21 Hình 3.1. Panax notoginseng - Tam thất (lá mẫu TH1). ................................ 26 Hình 3.2. Panax notoginseng - Tam thất (củ mẫu TH1). .............................. 27 Hình 3.3. Mẫu Panax thu ở khu vực Phu Xai Lai Leng. ............................... 29 Hình 3.4. Panax stipuleanatus - Tam thất hoang (mẫu TB1: lá chét nguyên). 31 Hình 3.5. Panax stipuleanatus - Tam thất hoang (mẫu TB2: lá chét xẻ thùy sâu). ............................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: