Danh mục

Luận văn thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp cellulase của các chủng xạ khuẩn ưa nhiệt thu thập tại Buôn Ma Thuột

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.09 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu: tuyển chọn trong tự nhiên ở Buôn Ma thuột các chủng xạ khuẩn chịu nhiệt có khả năng sinh tổng hợp cellulase, đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố của môi trường nuôi cấy đến hoạt tính enzyme cellulase của các chủng xạ khuẩn ưa nhiệt đã tuyển chọn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp cellulase của các chủng xạ khuẩn ưa nhiệt thu thập tại Buôn Ma Thuột BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN =======***======= ĐẬU THỊ DUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢPCELLULASE CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ƯA NHIỆT THU THẬP TẠI BUÔN MA THUỘT LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Buôn Ma Thuột, năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN =======***======= ĐẬU THỊ DUNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢPCELLULASE CỦA CÁC CHỦNG XẠ KHUẨN ƯA NHIỆT THU THẬP TẠI BUÔN MA THUỘT Chuyên Ngành Sinh Học Thực Nghiệm Mã Số: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Người hướng dẫn: TS.Võ Thị Phương Khanh Buôn Ma Thuột, năm 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Khưu Phương Yến Anh (2007), Nghiên cứu khả năng enzymecellulase của một số chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn cần giờ, Luậnvăn thạc sĩ sinh học, Trường Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh. [2]. Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn Nghĩa (2007), Công nghệ sinh học,tập 3 : Enzyme và ứng dụng, Nxb Giáo dục, trang 45 – 94. [3]. Nguyễn Thị Kim Cúc, Phạm Việt Cường, Nguyễn Thị Tuyết Mai, LêVăn Nhương (1999), Phân lập và ñịnh loại một số tính chất của chủng vi nấm,xạ khuẩn có tiềm năng ứng dụng trong quy trình xử lý vỏ cà phê , Báo cáo khoahọc Hội Nghị Công Nghệ Sinh Học Toàn Quốc; NXB KHKT; tr 206-213. [4]. Tăng Thị Chính, Lý Kim Bảng, Lê Gia Hy (1999), Nghiên cứu sảnxuất enzyme cellulase của một số chủng vi sinh vật ưa nhiệt phân lập từ bể ủ rácthải, Báo cáo khoa học Hội Nghị Công Nghệ Sinh Học Toàn Quốc, NXBKHKT; tr 790-796. [5]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyền, Phạm Văn Ty (1978), Mộtsố phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, tập 2,3, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. [6]. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Visinh vật học, Nhà xuất bản Giáo dục. [7]. Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, ĐặngĐức Trạch, Phạm Văn Ty (1972), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vậthọc, Nhà xuất bản Khoa học kĩ thuật. [8]. Nguyễn Lân Dũng (1976), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinhvật học, tập 2, NXB khoa học và kỹ thuật. [9]. Lê Gia Hy, (1994), Nghiên cứu xạ khuẩn thuộc chi streptomyces sinhchất kháng sinh chống nấm gây bệnh ñạo ôn và thối cổ rễ phân lập ở Việt Nam,Luận án Phó tiến sĩ sinh học. [10]. Nguyễn Lan Hương, Lê Văn Nhương, Hoàng Đình Hoà (1999);Phân lập và hoạt hóa vi sinh vật ưa nhiệt có hoạt tính cellulase cao ñể bổ sunglại vào khối ủ, rút ngắn chu kỳ xử lý rác thải sinh hoạt, Báo cáo khoa học HộiNghị Công Nghệ Sinh Học Toàn Quốc, NXB KHKT, tr 531-535. [11]. Phạm Thị Ngọc Lan, Phạm Thị Hoà, Lý Kim Bảng (1999), Tuyển chọnmột số chủng xạ khuẩn có khả năng phân giải cellulose từ mùn rác, Báo cáo khoahọc Hội Nghị Công Nghệ Sinh Học Toàn Quốc, NXB KHKT; tr 177-182. [12]. Nguyễn Đức Lượng, Đặng Vũ Bích Hạnh (1999), Khả năng sinhtổng hợp Cellulase của Atinomyces griseus, Báo cáo khoa học Hội Nghị CôngNghệ Sinh Học Toàn Quốc, NXB KHKT; tr 804- 809. [13]. Nguyễn Đức Lượng, Đặng Vũ Bích Hạnh (1999), Một số tính chấtenzyme cellulase của xạ khuẩn Actinomyces griseus, Báo cáo khoa học Hội NghịCông Nghệ Sinh Học Toàn Quốc, NXB KHKT, tr 580-583. [14]. Đinh Thị Kim Nhung (2005), Ảnh hưởng của nguồn cacbon và nitơcho việc tạo thành xenlulase của Acetobacter xylinum, Đại học Sư Phạm Hà Nội2; Những vấn ñề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB KHKT. [15]. Ngô Đại Nghiệp (2009), Giáo trình enzyme học, Trường Đại họcQuốc gia TP.Hồ Chí Minh. [16]. Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Phạm Trân Châu, Nguyễn Lân Dũng(1982), Enzyme vi sinh vật, Nxb KH&KT. [17]. Trần Cẩm Vân (2001), Giáo trình vi sinh vật học môi trường, NXBĐại học Quốc gia Hà Nội. [18]. Lê Thị Thanh Xuân, Phan Thị Tuyết Minh Viện Công Nghệ SinhHọc, Viện KH&CNVN. Trần Hà Ninh, Tăng Thị Chính Viện Công Nghệ MôiTrường, Viện KH&CNVN (2005), Phân lập và tuyển chọn các chủng xạ khuẩnưa nhiệt sinh tổng hợp xenlulaza cao, Những vấn ñề nghiên cứu cơ bản trongkhoa học sự sống, NXB KHKT; tr 872-875. [19]. Lương Đức Phẩm, Hồ Sường (1978), Vi sinh tổng hợp, NXB khoahọc và kỹ thuật Hà Nội. [20]. GS.TS Nguyễn Xuân Thành (2007), Giáo trình vi sinh vật học côngnghiệp, NXB Giáo dục. [21]. Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, Nhàxuất bản giáo dục. [22]. Hồ Sĩ Tráng (2004), Cơ sở hoá học gỗ và cellulose tập 1,2, NXBkhoa học kỹ thuật Hà Nội. [23]. Allister J. Lyons, JR., and Thomas G. Pridham (1965), ColorimetricDetermination of Color of Aerial Mycelium of Streptomycetes, Journal ofbacteriology, American Society for Microbiology, 89(1), pp. 159-169. [24]. Bergey’s Mannual of Systematic bacteriology (1989), ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: