Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại chi Sầm - Memecylon L. ở Việt Nam

Số trang: 147      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.12 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm hình thái các loài trong chi Sầm - Memecylon ở Việt Nam, xây dựng khóa định loại, mô tả tất cả các loài, tu chỉnh danh pháp cho phù hợp với luật danh pháp quốc tế hiện hành: Tên chính thức, tài liệu gốc, phân bố, mẫu nghiên cứu và giá trị sử dụng (nếu có), ghi chú (nếu có).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại chi Sầm - Memecylon L. ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN THỊ BÍCH HƯỜNGNGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI SẦM – MEMECYLON L. Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2020BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- NGUYỄN THỊ BÍCH HƯỜNGNGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI SẦM – MEMECYLON L. Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 8420111 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thị Thanh Hương Hà Nội - 2020 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Thanh Hương. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng công bố trong bất kỳ côngtrình nào. Tác giả Nguyễn Thị Bích Hường Lời cảm ơn Luận văn này được hoàn thành tại khoa Sinh thái và Tài nguyên sinhvật - Học viện khoa học và công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡchân thành và quý báu của các thầy cô, anh chị và bạn bè đồng nghiệp tạiHọc viện. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và lòng kính mến đến TS. Nguyễn ThịThanh Hương đã tận tâm hướng dẫn khoa học, động viên, khích lệ và tạo điềukiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Khoa học và Công nghệ - ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Sinh thái và Tài nguyênsinh vật đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học. Tôicũng xin gửi lời cảm ơn tới các phòng tiêu bản thực vật Đại học khoa học tựnhiên ĐHQG Hà Nội (HNU). Viện Điều tra Qui hoạch rừng (HNF) Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, Viện dược liệu Hà Nội (HNPM), Viện Sinhthái và Tài nguyên sinh vật (HN), Viện Sinh học nhiệt đới - thành phố Hồ ChíMinh (HM) đã giúp đỡ nghiên cứu các mẫu vật. Tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới quỹ Học bổng Nagao tại Việt Nam,đề tài TN17/C04, thuộc chương trình Tây Nguyên 2016 - 2020 đã hỗ trợ kinhphí hoàn thiện đề tài. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đãluôn quan tâm, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Bích Hường DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1: Tóm tắt các hệ thống phân loại của Melastomataceae vàMemecylaceaeBảng 1.2: Các đặc điểm hình thái được Cogniaux (1891) và Krasser (1893) sửdụng để phân chia các taxon trong họ MuaBảng 1.3: Đặc điểm được S. S. Renner lựa chọn để phân biệt các tôngBảng 1.4: Sự khác biệt giữa 2 họ Memecylaceae và Melastomataceae(theo S. S. Renner, 1993)Bảng 1.5: Hệ thống phân loại họ Mua ở Đông Dương theo Guilaumin (1921)Bảng 1.6: Các taxon trong họ Sầm (Memecylaceae) sắp xếp theo hệ thốngcủa S. S. Renner (1993) DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒSơ đồ 1.1. Các cây phát sinh loài của họ Mua (Melastomataceae) theoS. S. Renner (1993)Sơ đồ 1.2. Cây phát sinh loài của họ Mua (Melastomataceae) theo G. Clausing vàS. S. Renner (2001)Sơ đồ 3.1: Sự phân bố của loài Memecylon langbianense Guillaum. - Sầmlang bian ở Việt NamSơ đồ 3.2: Sự phân bố của loài Memecylon fruticosum King - Sầm bụi ở Việt NamSơ đồ 3.3: Sự phân bố của loài Memecylon elegans Kurz - Sầm đẹp ởViệt NamSơ đồ 3.4: Sự phân bố của loài Memecylon harmandii Guillaum. - Sầmharmand ở Việt NamSơ đồ 3.5: Sự phân bố của loài Memecylon scutellatum (Lour. ) Hook. & Arn- Sầm núi ở Việt NamSơ đồ 3.6: Sự phân bố của loài Memecylon umbellatum Burm. f - Sầm tán ởViệt NamSơ đồ 3.7: Sự phân bố của loài Memecylon octocostatum Merr. & Chun - Sầmtám sóng ở Việt NamSơ đồ 3.8: Sự phân bố của loài Memecylon edule Roxb. - Sầm bù ở Việt NamSơ đồ 3.9: Sự phân bố của loài Memecylon sphaerocarpum DC – Sầm lưỡi ởViệt NamSơ đồ 3.10: Sự phân bố của loài Memecylon caeruleum Jack - Sầm lam ởViệt NamSơ đồ 3.11: Sự phân bố của loài Memecylon chevalieri Guillaum. - Sầmchevalier ở Việt NamSơ đồ 3.12: Sự phân bố của loài Memecylon lilacinum Zoll. & Morr - Sầmláng ở Việt NamSơ đồ 3.13: Sự phân bố của loài Memecylon angustifolium Wight - Sầm láhẹp ở Việt NamSơ đồ 3.14: Sự phân bố của loài Memecylon acuminatum Smith - Sầm nhọn ởViệt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH VẼHình 3.1: Hình thái thân một số loài thuộc chi Sầm (Memecylon) ở Việt NamHình 3.2: Hình thái lá một số loài thuộc chi Sầm (Memecylon) ở Việt NamHình 3.3: Hình thái cụm hoa một số loài thuộc chi Sầm (Memecylon) ở Việt NamHình 3.4: Hình thái hoa một số loài thuộc chi Sầm (Memecylon) ở Việt NamHình 3.5: Hình thái nụ hoa một số loài thuộc chi Sầm (Memecylon) ở Việt NamHình 3.6: Hình thái nụ hoa cắt ngang một số loài thuộc chi Sầm (Memecylon)ở Việt NamHình 3.7: Hình thái đài hoa một số loài thuộc chi Sầm (Memecylon)ở Việt NamHình 3.8: Hình thái bao phấn một số loài thuộc chi Sầm (Memecylon) ởViệt NamHình 3.9: Hình thái quả một số loài thuộc chi Sầm (Memecylon) ở Việt NamHình 3.10: Memecylon langbianense Guillaum. - Sầm lang bianHình 3.11: Memecylon fruticosum King - Sầm bụiHình 3.12: Memecylon scutellatum (Lour. ) Hook & Arn - Sầm núiHình 3.13: Memecylon umbellatum Burm. f - Sầm tánHình 3.14: Memecylon octocost ...

Tài liệu được xem nhiều: