Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại rong câu vùng Tây Nam Bộ bằng chỉ thị phân tử
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.53 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học "Nghiên cứu phân loại rong câu vùng Tây Nam Bộ bằng chỉ thị phân tử" trình bày các nội dung chính sau: Khảo sát thu mẫu rong câu phân bố vùng biển Tây Nam bộ; Phân loại rong Câu bằng hình thái; Phân loại rong Câu bằng phương pháp PCR, giải trình tự gen.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại rong câu vùng Tây Nam Bộ bằng chỉ thị phân tử BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------------------ Trần Thị Mộng ThúyNGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI RONG CÂU VÙNG TÂY NAM BỘ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------------------ Trần Thị Mộng ThúyNGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI RONG CÂU VÙNG TÂY NAM BỘ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Văn Tú Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu trong luận văn này là công trìnhnghiên cứu của tôi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tự tìm hiểu vànghiên cứu. Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thực vàkhách quan nhất. Đồng thời, kết quả này chưa từng xuất hiện trong bất cứmột nghiên cứu nào. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếusai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 11 năm 2021 Học viên cao học Trần Thị Mộng Thúy Lời cảm ơn Lời đầu tiên tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc Họcviện Khoa học và Công nghệ Việt Nam; quý thầy cô Khoa Công nghệ Sinhhọc và Phòng Đào tạo của Học viện đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôitrong thời gian học tập nâng cao trình độ trong thời gian qua. Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhấttới TS. Nguyễn Văn Tú (Viện Sinh học Nhiệt đới) đã tận tình hướng dẫn, giúpđỡ, động viên và có nhiều ý kiến đóng góp quý báu giúp tôi hoàn thành luậnvăn “Nghiên cứu phân loại rong câu vùng Tây Nam Bộ bằng chỉ thị phân tử”. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể viên chức, nhàkhoa học của Viện Sinh học Nhiệt đới đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu mẫu,phân tích mẫu, xử lý số liệu phục vụ cho việc thực hiện luận văn này. Xin cảm ơn các anh/chị lớp Cao học Sinh học thực nghiệm 2017A,2017B TP.HCM đã cùng chia sẻ, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Sau cùng tôi xin cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡvà tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiệnluận văn này. i MỤC LỤCLời cảm ơn ..................................................................................................................4MỤC LỤC ................................................................................................................... iDANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ............................................................... iiiDANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ivDANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ..............................................................................vMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................4 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG TÂY NAM BỘ CỦA VIỆT NAM ...........4 1.1.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu..........................................................4 1.1.2. Khí hậu và thủy văn.............................................................................5 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA RONG CÂU (Gracilariaceae) ........................................6 1.2.1. Vị trí phân loại .....................................................................................6 1.2.2. Thành phần loài và phân bố ................................................................7 1.2.3. Sơ lược về Gracilaria tenuistipitata (Rong Câu Chỉ) .........................9 1.2.4. Sơ lược về Gracilaria salicornia (Rong Câu Đốt) ...........................11 1.3. TIẾP CẬN SINH HỌC PHÂN TỬ TRONG NGHIÊN CỨU RONG CÂU13 3.3.1. Chỉ thị phân tử COI (Cytochrome c Oxydase subunit 1) ..................14 3.3.2. Chỉ thị phân tử COI-5P (the 5′ portion of mitochondrial cytochrome c oxidase subunit I) ..................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu phân loại rong câu vùng Tây Nam Bộ bằng chỉ thị phân tử BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------------------ Trần Thị Mộng ThúyNGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI RONG CÂU VÙNG TÂY NAM BỘ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------------------ Trần Thị Mộng ThúyNGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI RONG CÂU VÙNG TÂY NAM BỘ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Văn Tú Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu trong luận văn này là công trìnhnghiên cứu của tôi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tự tìm hiểu vànghiên cứu. Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thực vàkhách quan nhất. Đồng thời, kết quả này chưa từng xuất hiện trong bất cứmột nghiên cứu nào. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếusai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 11 năm 2021 Học viên cao học Trần Thị Mộng Thúy Lời cảm ơn Lời đầu tiên tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc Họcviện Khoa học và Công nghệ Việt Nam; quý thầy cô Khoa Công nghệ Sinhhọc và Phòng Đào tạo của Học viện đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôitrong thời gian học tập nâng cao trình độ trong thời gian qua. Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhấttới TS. Nguyễn Văn Tú (Viện Sinh học Nhiệt đới) đã tận tình hướng dẫn, giúpđỡ, động viên và có nhiều ý kiến đóng góp quý báu giúp tôi hoàn thành luậnvăn “Nghiên cứu phân loại rong câu vùng Tây Nam Bộ bằng chỉ thị phân tử”. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể viên chức, nhàkhoa học của Viện Sinh học Nhiệt đới đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu mẫu,phân tích mẫu, xử lý số liệu phục vụ cho việc thực hiện luận văn này. Xin cảm ơn các anh/chị lớp Cao học Sinh học thực nghiệm 2017A,2017B TP.HCM đã cùng chia sẻ, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Sau cùng tôi xin cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡvà tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiệnluận văn này. i MỤC LỤCLời cảm ơn ..................................................................................................................4MỤC LỤC ................................................................................................................... iDANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ............................................................... iiiDANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ivDANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ..............................................................................vMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................4 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG TÂY NAM BỘ CỦA VIỆT NAM ...........4 1.1.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu..........................................................4 1.1.2. Khí hậu và thủy văn.............................................................................5 1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA RONG CÂU (Gracilariaceae) ........................................6 1.2.1. Vị trí phân loại .....................................................................................6 1.2.2. Thành phần loài và phân bố ................................................................7 1.2.3. Sơ lược về Gracilaria tenuistipitata (Rong Câu Chỉ) .........................9 1.2.4. Sơ lược về Gracilaria salicornia (Rong Câu Đốt) ...........................11 1.3. TIẾP CẬN SINH HỌC PHÂN TỬ TRONG NGHIÊN CỨU RONG CÂU13 3.3.1. Chỉ thị phân tử COI (Cytochrome c Oxydase subunit 1) ..................14 3.3.2. Chỉ thị phân tử COI-5P (the 5′ portion of mitochondrial cytochrome c oxidase subunit I) ..................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Sinh học Phân loại rong câu Phương pháp PCR Giải trình tự gen Chu trình sống của rong câuTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 224 0 0