Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự ức chế tăng sinh tế bào và cảm ứng apoptosis trên tế bào ung thư của cao chiết cây sâm đá (Curcuma singularis)
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.24 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học "Nghiên cứu sự ức chế tăng sinh tế bào và cảm ứng apoptosis trên tế bào ung thư của cao chiết cây sâm đá (Curcuma singularis)" trình bày các nội dung chính sau: Đánh giá hoạt tính ức chế tăng sinh tế bào in vitro của cao chiết hay cao phân đoạn từ cây sâm Đá trên một số dòng tế bào ung thư; Đánh giá hoạt tính cảm ứng apoptosis tế bào ung thư in vitro của cao chiết hay cao phân đoạn từ cây sâm Đá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự ức chế tăng sinh tế bào và cảm ứng apoptosis trên tế bào ung thư của cao chiết cây sâm đá (Curcuma singularis)ĐẶNG THỊ MINH THƯ BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -----------------------------SINH HỌC THỰC NGHIỆ M Đặng Thị Minh Thư NGHIÊN CỨU SỰ ỨC CHẾ TĂNG SINH TẾ BÀO VÀ CẢM ỨNG APOPTOSIS TRÊN TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CAO CHIẾT CÂY SÂM ĐÁ (CURCUMA SINGULARIS) LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆMNĂM 2021 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đặng Thị Minh Thư NGHIÊN CỨU SỰ ỨC CHẾ TĂNG SINH TẾ BÀO VÀ CẢM ỨNGAPOPTOSIS TRÊN TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CAO CHIẾT CÂY SÂM ĐÁ (CURCUMA SINGULARIS) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số : 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hướng dẫn 1: TS. Đoàn Chính Chung Hướng dẫn 2: PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Thảo TP. HỒ CHÍ MINH - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu sự ức chế tăng sinh tế bào và cảm ứngapoptosis trên tế bào ung thư của cao chiết cây Sâm đá (Curcuma singularis)” làcông trình nghiên cứu của tôi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tự tìmhiểu và nghiên cứu dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy TS. Đoàn Chính Chungvà cô PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứuđảm bảo trung thực và khách quan nhất. Đồng thời, kết quả này chưa từng xuấthiện trong bất cứ một nghiên cứu nào. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn làtrung thực nếu sai tôi hoàn chịu trách nhiệm. Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng 5 năm 2021 Học viên cao học Đặng Thị Minh Thư LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô trong Học viện Khoa học và Côngnghệ đã tận tình chỉ dạy và trang bị cho tác giả những kiến thức cần thiết trongsuốt thời gian vừa qua để luận văn này hoàn thành một cách tốt nhất có thể. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy TS. Đoàn Chính Chung và cô PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo, người đã hướng dẫn, dẫn dắt trực tiếp và là cố vấncho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học. Thầy cũng làngười đã cho tôi rất nhiều bài học về cả chuyên môn và cả cách làm việc thôngqua các đề tài dự án của mình, giúp tôi định hướng phát triển trong sự nghiệp. Mộtlần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy bằng tất cả lòng chân thành và sự biết ơncủa mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình của tôi đã tạo điều kiện thuận lợicho việc học tập của tôi để đạt được thành công như ngày hôm nay. Tôi xin cám ơn tất cả mọi người! Đặng Thị Minh Thư DANH MỤC BẢNGBảng 1.1. Phân loại và cơ chế hoạt động của chất chống oxy hóa .................... 17Bảng 1.2. Ưu nhược điểm của một số mô hình đánh giá khả năng kháng oxy hóa............................................................................................................................ 21Bảng 2.1. Các thuốc thử dùng để phân tích sơ bộ thành phần hóa học ............. 28Bảng 3.1. Khả năng kháng oxy hóa in vitro của chất đối chứng acid ascorbic ở cácnồng độ khác nhau .............................................................................................. 35Bảng 3.2. Khả năng kháng oxy hóa in vitro của các mẫu cao chiết tổng từ củ rễcây Sâm Đá ở các nồng độ khác nhau ................................................................ 36Bảng 3.3. Mức độ gây độc 50% quần thể tế bào (IC50) của cao tổng củ rễ cây SâmĐá trên các dòng tế bào khác nhau sau 48 giờ xử lý .......................................... 40 DANH MỤC HÌNHHình 1.1 Mẫu cây Sâm đá (Curcuma singularis) .............................................. 7Hình 1.2. Các protein và con đường tín hiệu liên quan đến quá trình apoptosis ởtế bào ................................................................................................................. 8Hình 1.3. Các protein và con đường tín hiệu liên quan quá trình autophagy ở tếbào. ............................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự ức chế tăng sinh tế bào và cảm ứng apoptosis trên tế bào ung thư của cao chiết cây sâm đá (Curcuma singularis)ĐẶNG THỊ MINH THƯ BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -----------------------------SINH HỌC THỰC NGHIỆ M Đặng Thị Minh Thư NGHIÊN CỨU SỰ ỨC CHẾ TĂNG SINH TẾ BÀO VÀ CẢM ỨNG APOPTOSIS TRÊN TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CAO CHIẾT CÂY SÂM ĐÁ (CURCUMA SINGULARIS) LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆMNĂM 2021 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Đặng Thị Minh Thư NGHIÊN CỨU SỰ ỨC CHẾ TĂNG SINH TẾ BÀO VÀ CẢM ỨNGAPOPTOSIS TRÊN TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CAO CHIẾT CÂY SÂM ĐÁ (CURCUMA SINGULARIS) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số : 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hướng dẫn 1: TS. Đoàn Chính Chung Hướng dẫn 2: PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Thảo TP. HỒ CHÍ MINH - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu sự ức chế tăng sinh tế bào và cảm ứngapoptosis trên tế bào ung thư của cao chiết cây Sâm đá (Curcuma singularis)” làcông trình nghiên cứu của tôi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tự tìmhiểu và nghiên cứu dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy TS. Đoàn Chính Chungvà cô PGS. TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứuđảm bảo trung thực và khách quan nhất. Đồng thời, kết quả này chưa từng xuấthiện trong bất cứ một nghiên cứu nào. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn làtrung thực nếu sai tôi hoàn chịu trách nhiệm. Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng 5 năm 2021 Học viên cao học Đặng Thị Minh Thư LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô trong Học viện Khoa học và Côngnghệ đã tận tình chỉ dạy và trang bị cho tác giả những kiến thức cần thiết trongsuốt thời gian vừa qua để luận văn này hoàn thành một cách tốt nhất có thể. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy TS. Đoàn Chính Chung và cô PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo, người đã hướng dẫn, dẫn dắt trực tiếp và là cố vấncho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học. Thầy cũng làngười đã cho tôi rất nhiều bài học về cả chuyên môn và cả cách làm việc thôngqua các đề tài dự án của mình, giúp tôi định hướng phát triển trong sự nghiệp. Mộtlần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy bằng tất cả lòng chân thành và sự biết ơncủa mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình của tôi đã tạo điều kiện thuận lợicho việc học tập của tôi để đạt được thành công như ngày hôm nay. Tôi xin cám ơn tất cả mọi người! Đặng Thị Minh Thư DANH MỤC BẢNGBảng 1.1. Phân loại và cơ chế hoạt động của chất chống oxy hóa .................... 17Bảng 1.2. Ưu nhược điểm của một số mô hình đánh giá khả năng kháng oxy hóa............................................................................................................................ 21Bảng 2.1. Các thuốc thử dùng để phân tích sơ bộ thành phần hóa học ............. 28Bảng 3.1. Khả năng kháng oxy hóa in vitro của chất đối chứng acid ascorbic ở cácnồng độ khác nhau .............................................................................................. 35Bảng 3.2. Khả năng kháng oxy hóa in vitro của các mẫu cao chiết tổng từ củ rễcây Sâm Đá ở các nồng độ khác nhau ................................................................ 36Bảng 3.3. Mức độ gây độc 50% quần thể tế bào (IC50) của cao tổng củ rễ cây SâmĐá trên các dòng tế bào khác nhau sau 48 giờ xử lý .......................................... 40 DANH MỤC HÌNHHình 1.1 Mẫu cây Sâm đá (Curcuma singularis) .............................................. 7Hình 1.2. Các protein và con đường tín hiệu liên quan đến quá trình apoptosis ởtế bào ................................................................................................................. 8Hình 1.3. Các protein và con đường tín hiệu liên quan quá trình autophagy ở tếbào. ............................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Sinh học Ức chế tăng sinh tế bào Cảm ứng apoptosis Cao chiết cây sâm đáTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 224 0 0