Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần loài giun sán ký sinh ở một số loài thằn lằn thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, Việt Nam

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.17 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là bổ sung các dẫn liệu khoa học về thành phần loài ký sinh trùng ở thằn lằn phía Bắc Trung Bộ, mô tả các loài giun sán ký sinh thu thập được; xác định được thành phần giun sán ký sinh trên một số đối tượng thằn lằn phổ biến trong thiên nhiên Bắc Trung Bộ, mô tả các đặc điểm hình thái của các loài giun sán ký sinh trên một số đối tượng thằn lằn phổ biến trong thiên nhiên Bắc Trung Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu thành phần loài giun sán ký sinh ở một số loài thằn lằn thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM ----------------------- Nguyễn Thị Ngọc Ánh NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI GIUN SÁN KÝ SINH Ở MỘT SỐ LOÀI THẰN LẰN THUỘC KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ, VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM ----------------------- Nguyễn Thị Ngọc Ánh NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI GIUN SÁN KÝ SINH Ở MỘT SỐ LOÀI THẰN LẰN THUỘC KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ, VIỆT NAM Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 8420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Hƣớng dẫn 1: TS. Trần Thị Bính HÀ NỘI - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình do bản thân tôi thực hiện. Các trích dẫn trong luận văn theo các nguồn công bố đầy đủ. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu sai sự thật tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ánh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc và chân thành tới thầy giáo hƣớng dẫn tôi là TS. Trần Thị Bính, thầy đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo cặn kẽ cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn trong thời gian sớm nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật và Ban giám hiệu Học viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ cả về tinh thần và vật chất để tôi hoàn thành công trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ của hai Phòng Đào tạo thuộc Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật và Học viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam đã tận tình cung cấp tri thức khoa học, phƣơng pháp nghiên cứu để tôi hoàn thành khóa học và công trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các Cán bộ nghiên cứu khoa học của Phòng Ký sinh trùng học đã luôn chỉ bảo, động viên tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luôn đồng hành cùng tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. HỌC VIÊN Nguyễn Thị Ngọc Ánh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................... 4 1.1 .TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG Ở THẰN LẰN TRÊN THẾ GIỚI ........................................................................................... 4 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KÝ SINH TRÙNG Ở THẰN LẰN VIỆT NAM .............................................................................................................. 5 1.3. ĐĂC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ ............. 8 1.3.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................. 8 1.3.2. Khí hậu .............................................................................................. 9 1.3.3. Đa dạng sinh học và các khu bảo tồn thiên nhiên ............................ 9 1.4. ĐĂC ĐIỂM CỦA CÁC LOÀI THẰN LẰN Ở KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ................................................................................................................. 11 1.4.1. Rồng đất (Physignathus cocincinus Cuvier, 1829) ........................ 11 1.4.2. Tắc kè (Gekko gecko Linnaeus, 1758)............................................ 12 1.4.3. Nhông emma (Calotes emma Gray, 1845) ..................................... 13 1.4.4. Nhông hàng rào (C. versicolor Daudin, 1802) ............................... 14 1.4.5. Thằn lằn bóng đốm (Eutropis macularia Blyth, 1853) .................. 15 1.4.6. Thằn lằn bóng đuôi dài (E. longicaudata Hallowell, 1856) ........... 16 1.4.7. Thằn lằn bóng hoa (E. multifasciata Kuhl, 1820) .......................... 17 CHƢƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 18 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................... 18 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................... 18 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 19 2.2. TƢ LIỆU VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ........................................ 20 2.2.1. Tƣ liệu nghiên cứu .......................................................................... 20 2.2.2. Thời gian nghiên cứu ...................................................................... 20 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 20 2.3.1. Thu mẫu và xác định loài thằn lằn .................................................. 20 2.3.2. Thu mẫu ký sinh trùng .................................................................... 20 2.3.3. Định hình và bảo quản mẫu vật ký sinh ......................................... 22 iv 2.3.4. Làm tiêu bản ký sinh trùng ............................................................. 22 2.3. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: