Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng của khu hệ chim và tình trạng của các loài chim Trĩ thuộc giống Lophura ở Rừng phòng hộ Động Châu, tỉnh Quảng Bình và đề xuất giải pháp bảo tồn

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.98 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 84,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xác định được tính đa dạng về thành phần loài chim ở Rừng phòng hộ Động Châu; xác định tình trạng của các loài chim Trĩ thuộc giống Lophura ở Rừng phòng hộ Động Châu; ác định các mối đe dọa đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học trong đó có khu hệ chim ở Rừng phòng hộ Động Châu và đề xuất các giải pháp bảo tồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng của khu hệ chim và tình trạng của các loài chim Trĩ thuộc giống Lophura ở Rừng phòng hộ Động Châu, tỉnh Quảng Bình và đề xuất giải pháp bảo tồn i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT --------------------------------------- PHẠM VĂN QUÁNGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CỦA KHU HỆ CHIM VÀ TÌNH TRẠNG CỦA CÁC LOÀI CHIM TRĨ THUỘC GIỐNG LOPHURA Ở RỪNG PHÒNG HỘ ĐỘNG CHÂU, TỈNH QUẢNG BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN Chuyên ngành: Động vật học Hà Nội - 2014Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học riêng của tôi.Toàn bộ số liệu và kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụngđể bảo vệ bất kỳ luận văn nào. Những trích dẫn và tài liệu tham khảo trong luận vănnày có nguồn gốc xác thực. Tác giả Phạm Văn QuáSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự hướng dẫn khoahọc tận tình, chu đáo của TS. Ngô Xuân Tường. Tôi xin bày tỏ tình cảm chân thànhvà lòng biết ơn sâu sắc đến thầy. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,các cán bộ quản lý đào tạo sau đại học của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,cảm ơn Phòng động vật học có xương sống đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôitrong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Trân trọng cám ơn Ban chủ nhiệm khoa, các thầy, cô giáo trong Khoa Lâm nghiệptrường Đại học Nông lâm Thái nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quátrình học tập. Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và quý báu của các cán bộ thuộcTrung tâm Bảo tồn thiên nhiên Việt (VietNature) trong nhiều lĩnh vực nghiên cứukhác nhau của luận văn: Chuyên gia Lê Trọng Trải đã giúp đỡ định loại tên các loàichim tại hiện trường và có nhiều góp ý quý báu khác cho luận văn, KS. Hà VănNghĩa đã giúp xây dựng bản đồ khu vực nghiên cứu và hỗ trợ khảo sát thực địa,....các cán bộ của VietNature tại Quảng Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quátrình thu thập số liệu tại hiện trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báuđó. Xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Rừng phòng hộ Động Châu và các cán bộcủa các trạm Bảo vệ rừng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thựchiện luận văn. Cuối cùng, xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong giađình của tôi và bạn bè đã hết lòng động viên, tạo mọi điều kiện trong suốt thời gianhọc tập và nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2014. Tác giảSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTBQL Ban quản lýCR Rất nguy cấp - Critically Endangeredcs Cộng sựĐDSH Đa dạng sinh họcEBA Vùng chim đặc hữu (Endemic Bird Area)EN Endangered - Nguy cấpIUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tếKBTTN Khu bảo tồn thiên nhiênKVNC Khu vực nghiên cứuLR Lower risk - Ít nguy cấpnnk Những người khácNT Near threatened - Sắp bị đe dọaSĐVN Sách Đỏ Việt NamRPH Rừng phòng hộUBND Uỷ ban nhân dânVCQT Vùng chim quan trọngVCĐH Vùng chim đặc hữuVQG Vườn quốc giaVU Vulnerable - Sẽ nguy cấpSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................4 1.1. Lịch sử nghiên cứu chim Việt Nam .................................................................4 1.1.1. Nghiên cứu về chim rừng Việt Nam giai đoạn trước năm 1975 ..............4 1.1.2. Nghiên cứu về chim rừng Việt Nam giai đoạn sau năm 1975 .................6 1.1.3. Nghiên cứu tại RPH Động Châu và vùng phụ cận ...................................9 1.2. Khái quát về điều kiện tự nhiên ở RPH Động Châu ......................................10 1.2.1. Vị trí địa lý ..............................................................................................10 1.2.2. Địa hình, địa chất ....................................................................................12 1.2.3. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn ....................................................................12 1.2.4. Khu hệ thực vật và động vật ...................................................................13 1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội ở khu vực nghiên cứu ...........................................21 1.3.1. Dân tộc và dân số ...................................................................................21 1.3.2. Hoạt động sản xuất .................................................................................23 1.3.3. Cơ sở hạng tầng ......................................................................................26 1.3.4. Văn hoá, xã hội ................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: