Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tinh sạch pullulan và tạo nano bạc Pu-AgNPs có hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.91 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu các nội dung: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tinh sạch và thu nhận pullulan được lên men sinh tổng hợp từ chủng nấm Aureobasidium pullulans; nghiên cứu tổng hợp các hạt nano bạc sử dụng pullulan làm chất khử/chất ổn định và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo nano bạc PuAgNPs; xác định hoạt tính kháng vi sinh vật của nano bạc Pu-AgNPs tổng hợp được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tinh sạch pullulan và tạo nano bạc Pu-AgNPs có hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------------------ Nguyễn Mai Linh “NGHIÊN CỨU TINH SẠCH PULLULAN VÀ TẠO NANO BẠCPu-AgNPs CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT KIỂM ĐỊNH” LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------------------ Nguyễn Mai Linh “NGHIÊN CỨU TINH SẠCH PULLULAN VÀ TẠO NANO BẠCPu-AgNPs CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT KIỂM ĐỊNH” Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:Hướng dẫn 1: TS. Đỗ Hữu Nghị Hướng dẫn 2: PGS.TS Ngô Kim Chi Hà Nội - 2021 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS Ngô Kim Chi và TS. Đỗ Hữu Nghị và không trùnglặp với bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu và kết quả nghiêncứu nêu trong luận án là trung thực, chưa được sử dụng để bảo vệ một học vịnào, chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những lời cam đoan trên. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Mai Linh Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Ngô Kim Chi và TS. Đỗ Hữu Nghịđang công tác và làm việc tại Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình chỉ bảo, động viên tôitrong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn Học Viện Khoa Học và Công nghệ, phòng Đào tạo, cácthầy giáo, cô giáo và cán bộ thuộc Khoa Công nghệ Sinh học tại Học ViệnKhoa học và Công nghệ - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Namđã nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại học viện. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các anh chị nhân viên phòng thínghiệm đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đìnhđã luôn là điểm tựa tinh thần vững chắc, chăm lo, động viên tôi, và toàn thểbạn bè đã cộng tác giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Mai Linh Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắtAgNPs: Các hạt nano bạcPu-AgNPs: Các hạt nano bạc sử dụng pullulan làm chất khử/chất ổn định Danh mục các bảngBảng 1.1: Tính chất điển hình của pullulan ...................................................... 9Bảng 2.1: Tỷ lệ pha loãng đường glucose…………………………………...39Bảng 2.2: Pha dung dịch Pullulan ở các nồng độ khác nhau .......................... 41Bảng 3.1: So sánh quá trình thu hồi sản phẩm rắn bằng…………………….52Bảng 3.2: Khả năng thu hồi pullulan bởi các dung môi khác nhau ................ 53Bảng 3.3: Kết quả đo độ nhớt của dung dịch pullulan 10% ........................... 54Bảng 3.4: Kết quả đo độ hấp thụ quang của ................................................... 55Bảng 3.5: So sánh phổ FT-IR của mẫu thử nghiệm và mẫu chuẩn ................ 57Bảng 3.6: So sánh phổ FT-IR của mẫu thử nghiệm với mẫu chuẩn và cácnghiên cứu khác .............................................................................................. 62Bảng 3.7: Kết quả đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật của nano bạc Pu-AgNPs ............................................................................................................. 64 Danh mục các hình vẽ, đồ thịHình 1.1: Sản phẩm pullulan dạng bột.............................................................. 7Hình 1.2: Cấu trúc hóa học đơn giản của pullulan............................................ 8Hình 1.3: Các sản phẩm thực phẩm có sử dụng pullulan ............................... 10Hình 1.4: Vỏ bao thuốc sử dụng pullulan ....................................................... 11Hình 1.5: Nấm Aureobasidium pullulans trên đĩa thạch (ảnh phải) và hình ảnhhiển vi điện tử quét (SEM) của khuẩn ty và bào tử nấm (ảnh trái)................. 14Hình 1.6: Cơ chế sinh tổng hợp pullulan g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tinh sạch pullulan và tạo nano bạc Pu-AgNPs có hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------------------ Nguyễn Mai Linh “NGHIÊN CỨU TINH SẠCH PULLULAN VÀ TẠO NANO BẠCPu-AgNPs CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT KIỂM ĐỊNH” LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ------------------------------ Nguyễn Mai Linh “NGHIÊN CỨU TINH SẠCH PULLULAN VÀ TẠO NANO BẠCPu-AgNPs CÓ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SINH VẬT KIỂM ĐỊNH” Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:Hướng dẫn 1: TS. Đỗ Hữu Nghị Hướng dẫn 2: PGS.TS Ngô Kim Chi Hà Nội - 2021 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS Ngô Kim Chi và TS. Đỗ Hữu Nghị và không trùnglặp với bất kỳ công trình khoa học nào khác. Các số liệu và kết quả nghiêncứu nêu trong luận án là trung thực, chưa được sử dụng để bảo vệ một học vịnào, chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với những lời cam đoan trên. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Mai Linh Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Ngô Kim Chi và TS. Đỗ Hữu Nghịđang công tác và làm việc tại Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên, ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình chỉ bảo, động viên tôitrong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn Học Viện Khoa Học và Công nghệ, phòng Đào tạo, cácthầy giáo, cô giáo và cán bộ thuộc Khoa Công nghệ Sinh học tại Học ViệnKhoa học và Công nghệ - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Namđã nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại học viện. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các anh chị nhân viên phòng thínghiệm đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người thân trong gia đìnhđã luôn là điểm tựa tinh thần vững chắc, chăm lo, động viên tôi, và toàn thểbạn bè đã cộng tác giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Mai Linh Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắtAgNPs: Các hạt nano bạcPu-AgNPs: Các hạt nano bạc sử dụng pullulan làm chất khử/chất ổn định Danh mục các bảngBảng 1.1: Tính chất điển hình của pullulan ...................................................... 9Bảng 2.1: Tỷ lệ pha loãng đường glucose…………………………………...39Bảng 2.2: Pha dung dịch Pullulan ở các nồng độ khác nhau .......................... 41Bảng 3.1: So sánh quá trình thu hồi sản phẩm rắn bằng…………………….52Bảng 3.2: Khả năng thu hồi pullulan bởi các dung môi khác nhau ................ 53Bảng 3.3: Kết quả đo độ nhớt của dung dịch pullulan 10% ........................... 54Bảng 3.4: Kết quả đo độ hấp thụ quang của ................................................... 55Bảng 3.5: So sánh phổ FT-IR của mẫu thử nghiệm và mẫu chuẩn ................ 57Bảng 3.6: So sánh phổ FT-IR của mẫu thử nghiệm với mẫu chuẩn và cácnghiên cứu khác .............................................................................................. 62Bảng 3.7: Kết quả đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật của nano bạc Pu-AgNPs ............................................................................................................. 64 Danh mục các hình vẽ, đồ thịHình 1.1: Sản phẩm pullulan dạng bột.............................................................. 7Hình 1.2: Cấu trúc hóa học đơn giản của pullulan............................................ 8Hình 1.3: Các sản phẩm thực phẩm có sử dụng pullulan ............................... 10Hình 1.4: Vỏ bao thuốc sử dụng pullulan ....................................................... 11Hình 1.5: Nấm Aureobasidium pullulans trên đĩa thạch (ảnh phải) và hình ảnhhiển vi điện tử quét (SEM) của khuẩn ty và bào tử nấm (ảnh trái)................. 14Hình 1.6: Cơ chế sinh tổng hợp pullulan g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Sinh học Sinh học thực nghiệm Tinh sạch pullulan Nano bạc Pu-AgNPs Kháng vi sinh vật Nấm Aureobasidium pullulansGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
129 trang 190 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 189 0 0