Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử để đưa gen fea* làm tăng số hàng hạt vào các dòng bố, mẹ giống ngô lai LVN 10 phục vụ công tác tạo giống ngô lai năng suất cao

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.33 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày cải tiến được dòng bố mẹ của LVN10 mang gen fea* bằng phương pháp chỉ thị phân tử và lai trở lại, từ đó chọn được dòng bố mẹ cải tiến ưu tú, lai tạo được dòng F1 mới tăng lên 2 hàng hạt, năng suất cao hơn giống LVN10 thương mại hiện nay ít nhất 10%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử để đưa gen fea* làm tăng số hàng hạt vào các dòng bố, mẹ giống ngô lai LVN 10 phục vụ công tác tạo giống ngô lai năng suất cao BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Họ và tên: Phạm Thùy Chi NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐỂ ĐƢAGEN fea* LÀM TĂNG SỐ HÀNG HẠT VÀO CÁC DÒNG BỐ, MẸ GIỐNG NGÔ LAI LVN 10 PHỤC VỤ CÔNG TÁC TẠO GIỐNG NGÔ LAI NĂNG SUẤT CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM Hà Nội – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Họ và tên: Phạm Thùy Chi NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐỂ ĐƢAGEN fea* LÀM TĂNG SỐ HÀNG HẠT VÀO CÁC DÒNG BỐ, MẸ GIỐNG NGÔ LAI LVN 10 PHỤC VỤ CÔNG TÁC TẠO GIỐNG NGÔ LAI NĂNG SUẤT CAO Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Cán bộ hướng dẫn 1 Cán bộ hướng dẫn 2 PGS. Ts Khuất Hữu Trung Ts. Đỗ Tiến Phát Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôidưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Khuất Hữu Trung và TS. Đỗ Tiến Phát. Cácsố liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực. Kết quả nghiêncứu này không trùng với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đó. Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2021 Tác giả Phạm Thùy Chi LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến những thành viên đã giúp đỡ vàhướng dẫn tôi hoàn thành luận văn: Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Khuất Hữu Trung – Phóviện trưởng – Viện Di truyền Nông nghiệp đã hướng dẫn, tạo động lực và đưa ranhững lời khuyên quý báu cho tôi trong quá trình làm thí nghiệm và thực hiện đềtài. Tôi xin được cảm ơn TS Đỗ Tiến Phát – Phụ trách Phòng Công nghệ tếbào thực vật, Viện Công nghệ sinh học, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôihoàn thành luận văn này. Tôi xin được cảm ơn các giảng viên của Viện Khoa học và Công nghệ nơitôi theo học và tập thể cán bộ Bộ môn Kĩ thuật Di truyền - Viện Di truyền Nôngnghiệp luôn động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất -trang thiết bị để tôi có thể hoàn thành khóa học và thực hiện luận văn này. Đồng thời, tôi xin cảm ơn tập thể nhóm nghiên cứu Bộ môn Kĩ thuật Ditruyền - Viện Di truyền Nông nghiệp đã đồng ý cho tôi được tham gia vào đềtài: “ Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử để đưa gen fea* làm tăng số hànghạt vào các dòng bố mẹ của Việt Nam phục vụ tạo giống ngô lai năng suất cao”. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc tới gia đình, bạn bè,đồng nghiệp những người đã luôn bên cạnh, động viên, góp ý cho tôi trong suốtquá trình học tập. Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2021 Tác giả Phạm Thùy Chi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBC 1,2,3... Backcross, lai trở lại lần thứ 1,2,3... BC5F1 Đời con lai F1 của dòng lai trở lại lần thứ 5 BC5F2 Đời con lai F2 của dòng lai trở lại lần thứ 5 BC6F1 Đời con lai F1 của dòng lai trở lại lần thứ 6 BL10 Dòng được chọn làm bố trong phép lai tạo LVN10 dCAP Derived Cleavage Amplified Polymorphism dNTPs Deoxynucleoside triphosphates DMSO Dimethyl sulfoxide (CH3)2SO. Allele đột biến lặn của gen FASCITED EAR2 có tác fea* dụng tăng hàng hạt ở ngô. Marker assisted backcross (lai trở lại có hỗ trợ của chỉ thị MABC phân tử) MAS Marker-assisted selection (chọn lọc nhờ chỉ thị phân tử) ML10 Dòng được chọn làm mẹ trong phép lai tạo LVN10 PCR Polymerase chain reaction. Phản ứng nhân theo chuỗi DANH MỤC HÌNH ẢNHHình 1.1: Bắp giống ngô LVN10 ở công ty giống cây trồng TháiBình................................................................................................................. 9Hình 1.2: So sánh ảnh hưởng của đột biến fea* lên bắp ngô..........................11Hình 1.3: Quá trình backcross qua các thế hệ và tỷ lệ phần trăm gen có trongcác đời backcross............................................................................................. 16Hình 2.1. Sơ đồ và kế hoạch lai tạo backcross................................................21Hình 2.2. Chu kỳ nhiệt PCR với cặp mồi OSV1 và OSV2.............................25Hình 3.1. Kết quả khảo sát đa hình các chỉ thị phân tử trên NST1 giữa cácdòng ML10, BL10, và W223 ........................................................................ 34Hình 3.2. Kết quả khảo sát đa hình các chỉ thị phân tử trên NST2 giữa cácdòng ML10, BL10, và W22 .................................................................... .....34Hình 3.3. Kết quả khảo sát đa hình các chỉ thị phân tử trên NST3 giữa cácdòng ML10, BL10, và W22 .......................................................................... 35Hình 3.4. Kết quả khảo sát đa hình các chỉ thị phân tử trên NST4 giữa cácdòng ML10, BL10, và W22 ................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: