Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu vực Hải Phòng
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.40 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học "Phân loại một số loài rong biển thuộc chi ULVA (Chlorophyta) phân bố tại khu vực Hải Phòng" trình bày các nội dung chính sau: Góp phần bổ sung dẫn liệu khoa học mới về phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva; Bổ sung thông tin về thành phần loài và phân bố của một số loài rong biển thuộc chi Ulva tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu vực Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Mạnh Linh PHÂN LOẠI MỘT SỐ LOÀI RONG BIỂN THUỘC CHI ULVA (CHLOROPHYTA) PHÂN BỐ TẠI KHU VỰC HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Mạnh Linh PHÂN LOẠI MỘT SỐ LOÀI RONG BIỂN THUỘC CHI ULVA (CHLOROPHYTA) PHÂN BỐ TẠI KHU VỰC HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: SINH HỌC THỰC NGHIỆM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Đàm Đức Tiến Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tự tìm hiểu và nghiên cứu. Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thực và khách quan nhất. Đồng thời, kết quả này chưa từng xuất hiện trong bất cứ một nghiên cứu nào. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tôi hoàn chịu trách nhiệm. Hải Phòng, ngày 25 tháng 10 năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Mạnh Linh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được Luận văn cao học này, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đàm Đức Tiến đã trực tiếp định hướng, tận tình hướng dẫn tôi. Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Viện Tài nguyên và Môi trường biển và cán bộ Phòng Sinh thái và Tài nguyên Thực vật biển - Viện Tài nguyên và Môi trường biển đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm nghiên cứu đề tài. Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm chuyến khảo sát hỗn hợp lần thứ 7 giữa Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Viện Hàn lâm Khoa học Nga bằng tàu “Viện sĩ Oparin” trong vùng biển Việt Nam; cùng đề tài Nafosted: “Nghiên cứu cơ bản đa dạng sinh học Sinh vật phù du biển Việt Nam: sự đa dạng hình thái và di truyền các chi tảo Hai roi sống đáy: Gambierdiscus, Ostreopsis, Coolia và Prorocentrum”, mã số: NCCB.106.06-2017.305 đã tạo điều kiện cho tôi tham gia thu mẫu nghiên cứu trong luận văn, và tặng cho tôi những tài liệu chuyên khảo về phân loại rong biển. Tôi xin cảm ơn cán bộ Phòng Công nghệ Tế bào Thực vật – Viện Công nghệ Sinh học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình làm nghiên cứu Sinh học phân tử. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cùng các thầy cô giáo Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp - những người đã luôn động viên, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học này./. Học viên Nguyễn Mạnh Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT ................................... vi DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vii DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ viii MỞ ĐẦU .............................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................2 3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................2 3.1. Ý nghĩa khoa học ...................................................................................2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn....................................................................................2 3.3. Những điểm mới của luận văn ...............................................................2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................4 1.1. TỔNG QUAN VỀ RONG BIỂN ............................................................4 1.1.1. Định nghĩa và phân loại ......................................................................4 1.1.2. Đặc điểm sinh thái của rong biển .......................................................6 1.1.2.1. Khái quát về điều điện tự nhiên, môi trường sống của rong biển 6 1.1.2.2. Phân bố của rong biển.................................................................8 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU RONG BIỂN CHI ULVA ......................9 1.2.1. Hệ thống phân loại và đa dạng thành phần loài ..................................9 1.2.1.1. Quan điểm và tình hình nghiên cứu phân loại rong biển chi Ulva trên thế giới ..............................................................................................9 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu và các hệ thống phân loại ron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Phân loại một số loài rong biển thuộc chi Ulva (Chlorophyta) phân bố tại khu vực Hải Phòng BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Mạnh Linh PHÂN LOẠI MỘT SỐ LOÀI RONG BIỂN THUỘC CHI ULVA (CHLOROPHYTA) PHÂN BỐ TẠI KHU VỰC HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Mạnh Linh PHÂN LOẠI MỘT SỐ LOÀI RONG BIỂN THUỘC CHI ULVA (CHLOROPHYTA) PHÂN BỐ TẠI KHU VỰC HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: SINH HỌC THỰC NGHIỆM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Đàm Đức Tiến Hà Nội - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tự tìm hiểu và nghiên cứu. Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thực và khách quan nhất. Đồng thời, kết quả này chưa từng xuất hiện trong bất cứ một nghiên cứu nào. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tôi hoàn chịu trách nhiệm. Hải Phòng, ngày 25 tháng 10 năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Mạnh Linh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được Luận văn cao học này, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đàm Đức Tiến đã trực tiếp định hướng, tận tình hướng dẫn tôi. Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Viện Tài nguyên và Môi trường biển và cán bộ Phòng Sinh thái và Tài nguyên Thực vật biển - Viện Tài nguyên và Môi trường biển đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm nghiên cứu đề tài. Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm chuyến khảo sát hỗn hợp lần thứ 7 giữa Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Viện Hàn lâm Khoa học Nga bằng tàu “Viện sĩ Oparin” trong vùng biển Việt Nam; cùng đề tài Nafosted: “Nghiên cứu cơ bản đa dạng sinh học Sinh vật phù du biển Việt Nam: sự đa dạng hình thái và di truyền các chi tảo Hai roi sống đáy: Gambierdiscus, Ostreopsis, Coolia và Prorocentrum”, mã số: NCCB.106.06-2017.305 đã tạo điều kiện cho tôi tham gia thu mẫu nghiên cứu trong luận văn, và tặng cho tôi những tài liệu chuyên khảo về phân loại rong biển. Tôi xin cảm ơn cán bộ Phòng Công nghệ Tế bào Thực vật – Viện Công nghệ Sinh học đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình làm nghiên cứu Sinh học phân tử. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo cùng các thầy cô giáo Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã truyền đạt kiến thức và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp - những người đã luôn động viên, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học này./. Học viên Nguyễn Mạnh Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT ................................... vi DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ vii DANH MỤC HÌNH ........................................................................................ viii MỞ ĐẦU .............................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................2 3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................2 3.1. Ý nghĩa khoa học ...................................................................................2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn....................................................................................2 3.3. Những điểm mới của luận văn ...............................................................2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................4 1.1. TỔNG QUAN VỀ RONG BIỂN ............................................................4 1.1.1. Định nghĩa và phân loại ......................................................................4 1.1.2. Đặc điểm sinh thái của rong biển .......................................................6 1.1.2.1. Khái quát về điều điện tự nhiên, môi trường sống của rong biển 6 1.1.2.2. Phân bố của rong biển.................................................................8 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU RONG BIỂN CHI ULVA ......................9 1.2.1. Hệ thống phân loại và đa dạng thành phần loài ..................................9 1.2.1.1. Quan điểm và tình hình nghiên cứu phân loại rong biển chi Ulva trên thế giới ..............................................................................................9 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu và các hệ thống phân loại ron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Sinh học Rong biển thuộc chi Ulva Sinh học thực nghiệm Sinh học phân tử DNA barcoding Phương pháp điện di Gel agaroseGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 273 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 244 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0