Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học thực nghiệm: Nghiên cứu khả năng ức chế acetylcholinesterase và kéo dài các sợi trục neuron của dịch chiết cây rau má (Centella asiatica)

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.25 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Sinh học thực nghiệm "Nghiên cứu khả năng ức chế acetylcholinesterase và kéo dài các sợi trục neuron của dịch chiết cây rau má (Centella asiatica)" với mục tiêu định danh được mẫu cây Rau má thu hoạch từ Sa Pa, Lào Cai; Sàng lọc được các phân đoạn tách chiết từ cây Rau má (Centella asiatica) có hoạt tính ức chế acetylcholinesterase; Sàng lọc được các phân đoạn tách chiết từ cây Rau má (Centella asiatica) có hoạt tính kéo dài các sợi trục của neuron.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học thực nghiệm: Nghiên cứu khả năng ức chế acetylcholinesterase và kéo dài các sợi trục neuron của dịch chiết cây rau má (Centella asiatica) BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đàm Ngọc MỹNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE VÀ KÉO DÀI CÁC SỢI TRỤC NEURON CỦA DỊCH CHIẾT CÂY RAU MÁ (CENTELLA ASIATICA) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM Hà Nội - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đàm Ngọc MỹNGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨC CHẾ ACETYLCHOLINESTERASE VÀ KÉO DÀI CÁC SỢI TRỤC NEURON CỦA DỊCH CHIẾT CÂY RAU MÁ (CENTELLA ASIATICA) Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Văn Trữ Hà Nội - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu trong luận văn này là công trìnhnghiên cứu của tôi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tự nghiên cứuvà tìm hiểu. Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thực và kháchquan nhất. Đồng thời, kết quả này chưa từng xuất hiện trong bất cứ một nghiêncứu nào. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tôi hoànchịu trách nhiệm. Học viên ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Văn Trữ-người thầy đãluôn khích lệ, động viên, tận tình chỉ dạy cho tôi về chuyên môn và tạo mọiđiều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp Trung tâm Vật lý chất mềm-Vật lý Sinh học và Viện Công nghệ Sinh học đã truyền kinh nghiệm, tạo điềukiện giúp đỡ và đưa ra những góp ý, lời khuyên bổ ích và quý báu trong suốtthời gian tôi làm việc tại trung tâm. Tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả các thầy cô, cán bộ của Học viện Khoahọc và Công nghệ đã giảng dạy, cung cấp cho tôi các kiến thức mới và giúp tôihoàn thành chương trình đào tạo. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, người thân vàbạn bè đã động viên, quan tâm, khích lệ tôi trong quá trình học tập và nghiêncứu. Luận văn được giúp đỡ về mặt kinh phí và thực hiện trong khuôn khổnhiệm vụ Khoa học Công nghệ Chủ tịch Viện giao cấp Viện Hàn lâm Khoa họcvà Công nghệ Việt Nam: “Nghiên cứu hoạt tính cải thiện trí nhớ của dịch chiếttừ các cây dược liệu nhờ khả năng ức chế acetylcholinesterase và kéo dài cácsợi trục của neuron Mã số nhiệm vụ: CT0000.03/21-22. Học viên iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iiMỤC LỤC ....................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT ........................... vDANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. viDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ...................................................... viiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 31.1 Cây Rau má................................................................................................ 31.1.1 Đặc điểm sinh học .................................................................................... 31.1.2 Thành phần hoá học ................................................................................. 41.2 Tổng quan các hội chứng sa sút trí tuệ ................................................... 41.2.1 Tình hình bệnh sa sút trí tuệ ..................................................................... 41.2.2 Các bệnh sa sút trí tuệ phổ biến ............................................................... 51.3 Cấu trúc và vai trò của acetylcholinesterase enzyme (AChE) trongbệnh sa sút trí tuệ ............................................................................................ 61.4 Thuốc ức chế hoạt tính enzyem cholinesterase ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: