Luận văn Thạc sĩ Sinh học thực nghiệm: Nghiên cứu tích hợp một số gen kháng bạc lá và kháng đạo ôn vào giống lúa BC15 phục vụ công tác chọn tạo giống
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.04 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm sử dụng kỹ thuật marker phân tử kết hợp với lai hồi giao (backcross) để nhanh chóng đưa các gen kháng bạc lá và kháng đạo ôn vào giống lúa ưu tú BC15 đang trồng phổ biến (mega variety) phục vụ cho các chương trình nghiên cứu chọn tạo giống lúa và trực tiếp cho sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học thực nghiệm: Nghiên cứu tích hợp một số gen kháng bạc lá và kháng đạo ôn vào giống lúa BC15 phục vụ công tác chọn tạo giống BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Họ và tên tác giả luận văn: Nguyễn Thị Trang Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÍCH HỢP MỘT SỐ GENKHÁNG BẠC LÁ VÀ KHÁNG ĐẠO ÔN VÀO GIỐNG LÚA BC15 PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: PGS.TS. Khuất Hữu Trung Hướng dẫn 2: PGS.TS. Phạm Bích Ngọc Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướngdẫn của các Thầy cô hướng dẫn, kế thừa tiểu Dự án: “Nâng cao năng lựcnghiên cứu, làm chủ công nghệ genom học (Genomics – Assisted Breeding-GAB) và công nghệ chọn giống ứng dụng chỉ thị phân tử (Marker AssistedBackcrossing-MABC) để chọn tạo các giống lúa kháng đa yếu tố ứng phó vớibiến đổi khí hậu”. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn làtrung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhkhoa học nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đãđược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõnguồn gốc. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi luôn nhận được sự giúp nhiệt tình vềnhiều mặt của các thầy cô giáo, lãnh đạo của đơn vị công tác, các đồngnghiệp, bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới PGS.TS. KhuấtHữu Trung và PGS.TS. Phạm Bích Ngọc, là những người thầy, cô giáo hướngdẫn khoa học luôn tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tàinghiên cứu để đi đến hoàn thành luận văn này; Tôi xin chân thành cảm ơn Ban đào tạo, Học viện Khoa học và Côngnghệ đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhấtgiúp cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu; Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn đến lãnh đạo và đồng nghiệp thuộc ViệnDi truyền Nông nghiệp đã luôn giúp đỡ, động viên và đóng góp nhiều ý kiếnquý báu để tôi thực hiện hoàn thành đề tài nghiên cứu luận văn; Tôi vô cùng biết ơn gia đình, cha mẹ đã sinh thành và chịu nhiều vất vảđể nuôi dưỡng tôi nên người, đã tạo mọi điều kiện và động viên tôi trong suốtquá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắtAFLP Amplified Fragment Length PolymorphismBộ NN-PTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thônBp Base pairCs Cộng sựLRR Lecine rich repeatsMABC Marker assisted backcrossingMAS Marker assisted selectionNBS Nucleotide binding siteNST Nhiễm sắc thểPCR Polymerase chain reactionSSR Simple Sequence Repeats Danh mục các bảngBảng 1.1. Các giống lúa mang gen kháng bạc lá được chọn tạo nhờ sự hỗ trợcủa chỉ thị phân tử (MAS) và đã thương mại hóa ở Châu Á...........................16Bảng 2.1. Danh sách các chỉ thị sử dụng trong nghiên cứu............................37Bảng 3.1. Bảng thống kê số cây BC2F1 mang gen của tổ hợp lai (BC15/Tẻtép) x BC15-4..................................................................................................52Bảng 3.2. Danh sách các cá thể BC2F1, gen và đặc điểm nông sinh học........53Bảng 3.3. Bảng thống kê các cá thể BC2F2 mang gen đồng hợp của tổ hợp lai(BC15/Tẻ tép) x BC15-4.................................................................................62Bảng 3.4. Đặc điểm nông sinh học các cá thể BC2F2 mang gen đồng hợp củatổ hợp lai (BC15/Tẻ tép) x BC15-4................................................................66 Danh mục các hình vẽ, đồ thịHình 1.1. Sản lượng gạo thế giới năm 2017/2018.............................................6Hình 1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của top 5 năm 2017 và dự đoán năm2018……………………………………………………………………….....9Hình 2.1. Sơ đồ lai hồi giao tích hợp cacdidate gen/ gen Pikp, Xa4, Xa7, Xa21vào giống nền BC15........................................................................................39Hình 3.1. Ảnh điện di sản phẩm PCR các cá thể BC2F1 của tổ hợp lai(BC15/Tẻ tép) x BC15-4 với gen Pita sử dụng cặp mồiPitaTaq1……………………………………………………………………...47Hình 3.2. Ảnh điện di sản phẩm PCR các cá thể BC2F1 của tổ hợp lai(BC15/Tẻ tép) x BC15-4 với gen Pikp sử dụng cặp mồi Pikpdel16...............47Hình 3.3. Ảnh điện di sản phẩm PCR các cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học thực nghiệm: Nghiên cứu tích hợp một số gen kháng bạc lá và kháng đạo ôn vào giống lúa BC15 phục vụ công tác chọn tạo giống BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Họ và tên tác giả luận văn: Nguyễn Thị Trang Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÍCH HỢP MỘT SỐ GENKHÁNG BẠC LÁ VÀ KHÁNG ĐẠO ÔN VÀO GIỐNG LÚA BC15 PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: PGS.TS. Khuất Hữu Trung Hướng dẫn 2: PGS.TS. Phạm Bích Ngọc Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướngdẫn của các Thầy cô hướng dẫn, kế thừa tiểu Dự án: “Nâng cao năng lựcnghiên cứu, làm chủ công nghệ genom học (Genomics – Assisted Breeding-GAB) và công nghệ chọn giống ứng dụng chỉ thị phân tử (Marker AssistedBackcrossing-MABC) để chọn tạo các giống lúa kháng đa yếu tố ứng phó vớibiến đổi khí hậu”. Các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn làtrung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhkhoa học nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đãđược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõnguồn gốc. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi luôn nhận được sự giúp nhiệt tình vềnhiều mặt của các thầy cô giáo, lãnh đạo của đơn vị công tác, các đồngnghiệp, bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới PGS.TS. KhuấtHữu Trung và PGS.TS. Phạm Bích Ngọc, là những người thầy, cô giáo hướngdẫn khoa học luôn tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tàinghiên cứu để đi đến hoàn thành luận văn này; Tôi xin chân thành cảm ơn Ban đào tạo, Học viện Khoa học và Côngnghệ đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhấtgiúp cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu; Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn đến lãnh đạo và đồng nghiệp thuộc ViệnDi truyền Nông nghiệp đã luôn giúp đỡ, động viên và đóng góp nhiều ý kiếnquý báu để tôi thực hiện hoàn thành đề tài nghiên cứu luận văn; Tôi vô cùng biết ơn gia đình, cha mẹ đã sinh thành và chịu nhiều vất vảđể nuôi dưỡng tôi nên người, đã tạo mọi điều kiện và động viên tôi trong suốtquá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắtAFLP Amplified Fragment Length PolymorphismBộ NN-PTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thônBp Base pairCs Cộng sựLRR Lecine rich repeatsMABC Marker assisted backcrossingMAS Marker assisted selectionNBS Nucleotide binding siteNST Nhiễm sắc thểPCR Polymerase chain reactionSSR Simple Sequence Repeats Danh mục các bảngBảng 1.1. Các giống lúa mang gen kháng bạc lá được chọn tạo nhờ sự hỗ trợcủa chỉ thị phân tử (MAS) và đã thương mại hóa ở Châu Á...........................16Bảng 2.1. Danh sách các chỉ thị sử dụng trong nghiên cứu............................37Bảng 3.1. Bảng thống kê số cây BC2F1 mang gen của tổ hợp lai (BC15/Tẻtép) x BC15-4..................................................................................................52Bảng 3.2. Danh sách các cá thể BC2F1, gen và đặc điểm nông sinh học........53Bảng 3.3. Bảng thống kê các cá thể BC2F2 mang gen đồng hợp của tổ hợp lai(BC15/Tẻ tép) x BC15-4.................................................................................62Bảng 3.4. Đặc điểm nông sinh học các cá thể BC2F2 mang gen đồng hợp củatổ hợp lai (BC15/Tẻ tép) x BC15-4................................................................66 Danh mục các hình vẽ, đồ thịHình 1.1. Sản lượng gạo thế giới năm 2017/2018.............................................6Hình 1.2. Tình hình xuất khẩu gạo của top 5 năm 2017 và dự đoán năm2018……………………………………………………………………….....9Hình 2.1. Sơ đồ lai hồi giao tích hợp cacdidate gen/ gen Pikp, Xa4, Xa7, Xa21vào giống nền BC15........................................................................................39Hình 3.1. Ảnh điện di sản phẩm PCR các cá thể BC2F1 của tổ hợp lai(BC15/Tẻ tép) x BC15-4 với gen Pita sử dụng cặp mồiPitaTaq1……………………………………………………………………...47Hình 3.2. Ảnh điện di sản phẩm PCR các cá thể BC2F1 của tổ hợp lai(BC15/Tẻ tép) x BC15-4 với gen Pikp sử dụng cặp mồi Pikpdel16...............47Hình 3.3. Ảnh điện di sản phẩm PCR các cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Sinh học thực nghiệm Sinh học thực nghiệm Kỹ thuật marker phân tử Giống lúa ưu tú BC15 Chọn tạo giống lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 314 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 284 0 0
-
115 trang 261 0 0
-
155 trang 259 0 0
-
64 trang 248 0 0
-
26 trang 246 0 0
-
70 trang 223 0 0
-
128 trang 214 0 0