Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Thực trạng và một số yếu tố liên quan nhiễm giun truyền qua đất ở Phụ nữ tuổi sinh sản tại một số xã huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái, năm 2018

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.32 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 87,000 VND Tải xuống file đầy đủ (87 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm giun truyền qua đất ở Phụ nữ tuổi sinh sản tại huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái, năm 2018; đánh giá các yếu tố liên quan nhiễm giun truyền qua đất ở Phụ nữ tuổi sinh sản. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Thực trạng và một số yếu tố liên quan nhiễm giun truyền qua đất ở Phụ nữ tuổi sinh sản tại một số xã huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái, năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Đức ThủyTHỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT Ở PHỤ NỮ TUỔI SINH SẢN TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI, NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Động vật học Hà Nội, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Đức ThủyTHỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT Ở PHỤ NỮ TUỔI SINH SẢN TẠI MỘT SỐ XÃ HUYỆN TRẠM TẤU, TỈNH YÊN BÁI, NĂM 2018 Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 8420103 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành Động vật học NGƯỜI HƯỚNG DẪN Người hướng dẫn 1: TS. BS. Đỗ Trung Dũng Người hướng dẫn 2: TS. Phạm Ngọc Doanh Hà Nội, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các kết quả và số liệu được nêu trong luận văn hoàntoàn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình nghiên cứu nàokhác. Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm./. Tác giả: Nguyễn Đức Thủy ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp tôi đã nhận đượcsự giúp đỡ của bạn bè và đồng nghiệp nơi tôi học tập cũng như tôi đang côngtác. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. BS. Đỗ Trung Dũng và TS. Phạm NgọcDoanh, hai người thầy, đã nhiệt tình hướng dẫn, động viên tôi trong suốt quátrình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc cùng các thầycô phòng đào tạo sau đại học, Học viện Khoa học và Công nghệ về sự tận tâmtrong mỗi bài giảng, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình họctập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn các anh, chị em trong Khoa Ký sinh trùng, Viện Sốt rét- Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương nơi tôi đang công tác, gia đình, bạnbè thân thiết đã luôn giúp đỡ, động viên, khích lệ tinh thần, chia sẻ những khókhăn trong thời gian tôi học tập./. Hà Nôi, ngày tháng năm 2019 Nguyễn Đức Thuỷ iii Danh mục các chữ viết tắtEPG (Eggs per gram) Số trứng/gram phânGTQĐ Giun truyền qua đấtKHV Kính hiển viNC Nghiên cứuNTDs (Neglected tropical diseases) Các bệnh nhiệt đới bị lãng quênPNTSS Phụ nữ tuổi sinh sảnWHO (Wold Health Organization) Tổ chức Y tế thế giớiXN Xét nghiệm iv Danh mục các bảngBảng 2.5. Bảng phân loại cường độ nhiễm giun theo WHO............................34Bảng 2.6. Bảng điểm đánh giá thực hành bệnh GTQĐ....................................34Bảng 2.7. Bảng điểm đánh giá kiến thức phòng bệnh GTQĐ ........................35Bảng 3. 1. Một số thông tin chung về địa điểm nghiên cứu .............................40Bảng 3. 2. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (n = 302) ......................41Bảng 3. 3. Tỷ lệ nhiễm GTQĐ (n=302) ...........................................................42Bảng 3. 4. Tỷ lệ nhiễm từng loại GTQĐ theo xã (n =302) ..............................43Bảng 3. 5. Tỷ lệ nhiễm GTQĐ theo nhóm tuổi (n = 302) ................................45Bảng 3. 6. Tỷ lệ nhiễm GTQĐ theo dân tộc (n = 302).....................................46Bảng 3. 7. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp các loại giun theo xã (n = 302)..........................................................................................................................46Bảng 3. 8. Cường độ nhiễm các loại GTQĐ ....................................................47Bảng 3. 9. Cường độ nhiễm trung bình các loại GTQĐ...................................47Bảng 3. 10. Tỷ lệ tiếp cận nguồn thông tin về bệnh giun của PNTSS .............48Bảng 3. 11. Tỷ lệ PNTSS nêu được tên các loại GTQĐ ..................................48Bảng 3. 12. Tỷ lệ PNTSS biết tác hại bệnh GTQĐ ..........................................49Bảng 3. 13 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: