Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS

Số trang: 77      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Sinh học "Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS" trình bày các nội dung chính sau: Tuyển chọn được các chủng vi sinh xử lý ô nhiễm nitơ (NH4 + , NO2 - , NO3 - ), phosphor, sinh biofilm, chịu pH cao, chịu mặn…để làm chế phẩm xử lý nước nuôi tôm trong hệ thống tuần hoàn RAS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Tuyển chọn các chủng vi sinh vật hữu ích ứng dụng trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) bằng công nghệ tuần hoàn RAS BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HOÀNG NGỌC HUYỀN Hoàng Ngọc Huyền SINH HỌC THỰC NGHIỆM TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH VẬT HỮU ÍCH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) BẰNG CÔNG NGHỆ TUẦN HOÀN RAS LUẬN VĂN THẠC SĨ (Sinh học thực nghiệm) Hà Nội-2021 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM VÀ ĐÀO TẠO KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hoàng Ngọc Huyền TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH VẬT HỮU ÍCH ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) BẰNG CÔNG NGHỆ TUẦN HOÀN RAS Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Thị Nguyệt Hà Nội-2021 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu trong luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi dựa trên những tài liệu, số liệu do chính tôi tự tìm hiểu và nghiên cứu. Chính vì vậy, các kết quả nghiên cứu đảm bảo trung thực và khách quan nhất. Đồng thời, kết quả này chưa từng xuất hiện trong bất cứ một nghiên cứu nào. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tôi hoàn chịu trách nhiệm. Hà nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả Hoàng Ngọc Huyền ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Nguyệt, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã định hướng nghiên cứu, tận tình hướng dẫn, sửa luận văn và tạo mọi điều kiện hóa chất, thiết bị để giúp tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Công ty Cổ phần Công nghệ Thuỷ sản AVITECH và đặc biệt là anh Hoàng Ngọc Thanh đã chỉ bảo, giúp đỡ tận tình cho tôi cũng như tài trợ mọi kinh phí thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo thuộc khoa Sinh học, các thầy cô giáo của Học viện Khoa học và Công nghệ đã chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi học tập cũng như hoàn thành đề tài nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin dành lời cảm ơn đặc biệt tới gia đình, người thân và bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Hoàng Ngọc Huyền iii Mục lục MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ................................................... 4 1.1. TÌNH HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ............................................................... 4 1.1.1. Đặc điểm của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ................... 4 1.1.2. Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong nuôi tôm ........................... 5 1.1.3. Hệ thống tuần hoàn RAS trong nuôi tôm ................................................ 6 1.2. ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG LÊN QUÁ TRÌNH NUÔI TÔM .......................................................................................... 9 1.2.1. Nhiệt độ ................................................................................................... 9 1.2.2. Độ pH .................................................................................................... 10 1.2.3. Độ mặn .................................................................................................. 10 1.2.4. Oxy hoà tan (DO) .................................................................................. 11 1.2.5. COD, BOD ............................................................................................ 11 1.2.6. Mật độ vi tảo, Vibrio spp., tổng số vi khuẩn......................................... 12 1.2.7. Các hợp chất chứa N (ammonia, nitrite, nitrate) trong nước ................ 13 1.2.8. Phosphate (PO43-) .................................................................................. 17 1.2.9. Sulphuahydro (H2S) .............................................................................. 17 1.3. CHU TRÌNH CHUYỂN HOÁ NITƠ TRONG NƯỚC NUÔI TÔM… 18 1.4. VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG LÀM SẠCH NƯỚC NUÔI TÔM…………………………………………………………………………20 iv 1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH VẬT LÀM SẠCH NƯỚC NUÔI TÔM……………………………………..21 1.5.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ........................................................ 21 1.5.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ............................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: