Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng phương pháp điện biến nạp cho Bacillus subtilis 1012 và Bacillus subtilis WB800N
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.29 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Xây dựng phương pháp điện biến nạp cho Bacillus subtilis 1012 và Bacillus subtilis WB800N" nhằm tìm ra điều kiện biến nạp cho tần suất cao ổn định, đơn giản cho hai chủng B. subtilis điển hình. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng phương pháp điện biến nạp cho Bacillus subtilis 1012 và Bacillus subtilis WB800NĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNPHẠM THỊ MỸ TIÊNXÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN BIẾN NẠPCHO BACILLUS SUBTILIS 1012 VÀ BACILLUS SUBTILIS WB800NLUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌCTP. Hồ Chí Minh – Năm 2015ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNPHẠM THỊ MỸ TIÊNXÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN BIẾN NẠPCHO BACILLUS SUBTILIS 1012 VÀ BACILLUS SUBTILIS WB800NChuyên ngành: Vi sinhMã số chuyên ngành: 60 42 40LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ PHƯỢNG TRANGTP. Hồ Chí Minh – Năm 2015LỜI CẢM ƠNTrước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô khoa Sinh – Trường Đạihọc Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh và các thầy cô thỉnh giảng đã tận tìnhtruyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt 2 năm học.Em xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn chân thành đến GS. TS Trần LinhThước. Thầy luôn là tấm gương sáng cho em trên con đường học tập và nghiên cứu.Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phan Thị Phượng Trang và thầyNguyễn Đức Hoàng. Thầy cô đã tận tâm hướng dẫn, định hướng và truyền đạt cho emnhững kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu vô cùng quý báu, đồng thời luôn hỗ trợ emhết mình trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng như tạo mọi điều kiện cho em có thểphát huy tốt năng lực của mình. Cảm ơn thầy cô vì tất cả những thành quả em đạt đượcngày hôm nay.Em xin cảm ơn các anh chị, các em và các bạn đang học tập và làm việc tạiTrung tâm Khoa học và Công nghệ Sinh học đã luôn hỗ trợ, động viên em trong suốtquá trình làm thí nghiệm, đồng thời chia sẻ những kinh nghiệm nghiên cứu cũng nhưmọi vui buồn trong công việc. Đặc biệt là cảm ơn anh Trí Nam, chị Ngọc Phương, anhTuấn Anh, anh Hoài Nam, anh Lương Thắng và các bạn Tinh Tươm, Kiều Thanh, ChâuDuyên, các em Huy, Vương, Toàn, Phương, Trí, Lan, Lệ. Mọi người đã giúp đỡ em rấtnhiều trong thời gian qua. Cảm ơn tập thể cán bộ phòng thí nghiệm Công nghệ Sinh họcphân tử đã luôn hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình nghiên cứu.Và trên hết, con xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến ba mẹ và gia đình,những người đã luôn ở bên cạnh con, luôn yêu thương và là chỗ dựa vững chắc nhất chocon khi bước đi trên con đường mà con đã chọn.TP. Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2015Phạm Thị Mỹ TiênMục lụcMỤC LỤCMỤC LỤC .........................................................................................................................iDANH MỤC BẢNG ......................................................................................................viiDANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................................viiDANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ixDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................xiLỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1TỔNG QUAN1.1.Tổng quan về Bacillus subtilis ........................................................................... 31.1.1.1.1.2.Đặc điểm vách tế bào ................................................................................... 41.1.3.Dinh dưỡng và sinh trưởng .......................................................................... 61.1.4.Ưu điểm của B. subtilis 1012 và B. subtilis WB800N ................................ 61.1.5.1.2.Đặc điểm chung ........................................................................................... 3Ứng dụng của B. subtilis trong sản xuất protein tái tổ hợp ......................... 7Một số phương pháp biến nạp vật chất di truyền vào B. subtilis ....................... 81.2.1.Phương pháp biến nạp tự nhiên ................................................................... 81.2.1.1.Nguyên tắc ............................................................................................ 81.2.1.2.Ưu và nhược điểm ................................................................................. 81.2.2.Phương pháp biến nạp qua protoplast .......................................................... 91.2.2.1.Nguyên tắc ............................................................................................ 9Trang iMục lục1.2.2.2.1.2.3.Ưu và nhược điểm ............................................................................... 10Phương pháp điện biến nạp........................................................................ 101.2.3.1.1.2.3.2.Tác động của dòng điện đến màng tế bào ........................................... 111.2.3.3.1.3.Nguyên tắc .......................................................................................... 10 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng phương pháp điện biến nạp cho Bacillus subtilis 1012 và Bacillus subtilis WB800NĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNPHẠM THỊ MỸ TIÊNXÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN BIẾN NẠPCHO BACILLUS SUBTILIS 1012 VÀ BACILLUS SUBTILIS WB800NLUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌCTP. Hồ Chí Minh – Năm 2015ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNPHẠM THỊ MỸ TIÊNXÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN BIẾN NẠPCHO BACILLUS SUBTILIS 1012 VÀ BACILLUS SUBTILIS WB800NChuyên ngành: Vi sinhMã số chuyên ngành: 60 42 40LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌCNgười hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ PHƯỢNG TRANGTP. Hồ Chí Minh – Năm 2015LỜI CẢM ƠNTrước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các thầy cô khoa Sinh – Trường Đạihọc Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh và các thầy cô thỉnh giảng đã tận tìnhtruyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt 2 năm học.Em xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn chân thành đến GS. TS Trần LinhThước. Thầy luôn là tấm gương sáng cho em trên con đường học tập và nghiên cứu.Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Phan Thị Phượng Trang và thầyNguyễn Đức Hoàng. Thầy cô đã tận tâm hướng dẫn, định hướng và truyền đạt cho emnhững kiến thức và kinh nghiệm nghiên cứu vô cùng quý báu, đồng thời luôn hỗ trợ emhết mình trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng như tạo mọi điều kiện cho em có thểphát huy tốt năng lực của mình. Cảm ơn thầy cô vì tất cả những thành quả em đạt đượcngày hôm nay.Em xin cảm ơn các anh chị, các em và các bạn đang học tập và làm việc tạiTrung tâm Khoa học và Công nghệ Sinh học đã luôn hỗ trợ, động viên em trong suốtquá trình làm thí nghiệm, đồng thời chia sẻ những kinh nghiệm nghiên cứu cũng nhưmọi vui buồn trong công việc. Đặc biệt là cảm ơn anh Trí Nam, chị Ngọc Phương, anhTuấn Anh, anh Hoài Nam, anh Lương Thắng và các bạn Tinh Tươm, Kiều Thanh, ChâuDuyên, các em Huy, Vương, Toàn, Phương, Trí, Lan, Lệ. Mọi người đã giúp đỡ em rấtnhiều trong thời gian qua. Cảm ơn tập thể cán bộ phòng thí nghiệm Công nghệ Sinh họcphân tử đã luôn hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình nghiên cứu.Và trên hết, con xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến ba mẹ và gia đình,những người đã luôn ở bên cạnh con, luôn yêu thương và là chỗ dựa vững chắc nhất chocon khi bước đi trên con đường mà con đã chọn.TP. Hồ Chí Minh tháng 4 năm 2015Phạm Thị Mỹ TiênMục lụcMỤC LỤCMỤC LỤC .........................................................................................................................iDANH MỤC BẢNG ......................................................................................................viiDANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................................viiDANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ixDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................................xiLỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1TỔNG QUAN1.1.Tổng quan về Bacillus subtilis ........................................................................... 31.1.1.1.1.2.Đặc điểm vách tế bào ................................................................................... 41.1.3.Dinh dưỡng và sinh trưởng .......................................................................... 61.1.4.Ưu điểm của B. subtilis 1012 và B. subtilis WB800N ................................ 61.1.5.1.2.Đặc điểm chung ........................................................................................... 3Ứng dụng của B. subtilis trong sản xuất protein tái tổ hợp ......................... 7Một số phương pháp biến nạp vật chất di truyền vào B. subtilis ....................... 81.2.1.Phương pháp biến nạp tự nhiên ................................................................... 81.2.1.1.Nguyên tắc ............................................................................................ 81.2.1.2.Ưu và nhược điểm ................................................................................. 81.2.2.Phương pháp biến nạp qua protoplast .......................................................... 91.2.2.1.Nguyên tắc ............................................................................................ 9Trang iMục lục1.2.2.2.1.2.3.Ưu và nhược điểm ............................................................................... 10Phương pháp điện biến nạp........................................................................ 101.2.3.1.1.2.3.2.Tác động của dòng điện đến màng tế bào ........................................... 111.2.3.3.1.3.Nguyên tắc .......................................................................................... 10 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Sinh học Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ ngành Vi sinh Phương pháp điện biến nạp Tần suất biến nạp Vi khuẩn Bacillus subtilisGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
129 trang 190 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
103 trang 189 0 0