Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Định lượng khả năng hấp thụ khí Co2 của cây thân gỗ ở một số công viên thuộc quận 1 thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 184
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.71 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Định lượng khả năng hấp thụ khí Co2 của cây thân gỗ ở một số công viên thuộc quận 1 thành phố Hồ Chí Minh tìm hiểu về thành phần cây thân gỗ tại các công viên; phân bố số cây theo cấp đường kính; phương trình tương quan giữa diện tích tán và đường kính và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Định lượng khả năng hấp thụ khí Co2 của cây thân gỗ ở một số công viên thuộc quận 1 thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thu TrangĐỊNH LƯỢNG KHẢ NĂNG HẤP THỤ KHÍ CO 2 CỦA CÂY THÂN GỖ Ở MỘT SỐ CÔNG VIÊN THUỘC QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÁI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thu TrangĐỊNH LƯỢNG KHẢ NĂNG HẤP THỤ KHÍ CO 2 CỦA CÂY THÂN GỖ Ở MỘT SỐ CÔNG VIÊN THUỘC QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÁI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VIÊN NGỌC NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.Các số liệu thu tập, kết quả nêu trong luận văn là trung thựcvà chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Người viết cam đoan Phạm Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện theo chương trình đào tạo Thạc sĩ chính quy tại trườngĐại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh khóa học 2010 – 2012. Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban Giám hiệu nhà trường, Cán bộ Phòng Sau đại học trường Đại học Sưphạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóahọc. - Thầy Cô giáo - trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và quýThầy Cô đã trực tiếp giảng dạy, cung cấp kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt quátrình học tập tại trường. - Đặc biệt, Thầy TS. Viên Ngọc Nam, trường Đại học Nông Lâm thành phốHồ Chí Minh đã trực tiếp hướng dẫn đề tài và tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luậnvăn. - Ban Giám đốc Sở Giao thông vận tải, Ban Quản lý cây xanh đô thị I, cácanh chị nhân viên tại các công viên đã tạo điều kiện cho tôi thu thập thông tin và sốliệu ngoài thực địa. - Các anh chị cùng lớp Sinh thái học và bạn bè thân thiết đã giúp đỡ, đã hỗtrợ cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. - Ông Bà - Cha Mẹ - anh chị em luôn thương yêu, giúp đỡ, ủng hộ tinh thầncho tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống. Nhân đây tôi xin gởi lời kính chúc sức khỏe đến quý Thầy Cô, những người thânvà bạn bè của tôi. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Phạm Thị Thu Trang iii TÓM TẮT Đề tài “Định lượng khả năng hấp thụ khí CO 2 của cây thân gỗ ở một số côngviên thuộc Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh”. Số liệu được thu thập gồm thành phầnloài cây thân gỗ, đường kính cây tại vị trí cao 1,3 m (D 1,3 ), chiều cao vút ngọn(Hvn) và đường kính tán cây ở ngoài thực địa. Kết quả đã xác định được thành phần loài của cây thân gỗ ở mỗi công viên:Công viên Tao Đàn gồm 34 họ và 82 loài, 30 tháng 4 gồm 1 họ và 1 loài, 23 tháng 9gồm 15 họ và 32 loài, Lê Văn Tám gồm 20 họ và 38 loài. Tổng số lượng cây là2.367 cây tại 4 công viên. Mỗi công viên gồm 5 loài cây chiếm ưu thế có chỉ sốquan trọng IV > 5%. Trong đó cây Dầu rái là loài chiếm ưu thế nhất ở công viênTao Đàn; Lim xẹt là loài cây chiếm ưu thế nhất ở hai công viên 23 tháng 9 và LêVăn Tám. Dựa vào cấp kính của các loài ưu thế để xây dựng phân bố số cây theocấp kính cho cả quần thụ. Xây dựng các phương trình tương quan giữa các nhân tố điều tra với đườngkính, đã xây dựng được phương trình sinh khối tại mỗi công viên có dạng: B =r*ρ*D2+c làm cơ sở cho việc tính sinh khối cây cá thể thông qua tỷ trọng gỗ (ρ) vàđường kính thân cây (D 1,3 m). Kết quả tính toán sinh khối trên mặt đất cao hơn sinh khối dưới mặt đất tại mỗicông viên: Công viên Tao Đàn có tổng sinh khối trên mặt đất của cây gỗ là 4.172,64tấn và dưới mặt đất là 494,52 tấn; Công viên 30 tháng 4 có sinh khối trên mặt đất là1.393,08 tấn và dưới mặt đất là 173,54 tấn; Công viên 23 tháng 9 có sinh khối trênmặt đất là 473,22 tấn và dưới mặt đất là 72,09 tấn; Công viên Lê Văn Tám có sinhkhối trên mặt đất là 1.068,55 tấn và dưới mặt đất là 141,03 tấn Trữ lượng CO 2 do cây gỗ hấp thụ ở các công viên như sau: Công viên Tao Đànlà 850,22 tấn/ha; Công viên 30 tháng 4 là 758,37 tấn/ha; Công viên 23 tháng 9 là97,89 tấn/ha; Công viên Lê Văn Tám là 345,11 tấn/ha. Ước lượng giá trị thành tiền từ khả năng hấp thụ CO 2 của tất cả cây thân gỗ tại 4công viên là 1.498.952.423 đồng. iv ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học: Định lượng khả năng hấp thụ khí Co2 của cây thân gỗ ở một số công viên thuộc quận 1 thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thu TrangĐỊNH LƯỢNG KHẢ NĂNG HẤP THỤ KHÍ CO 2 CỦA CÂY THÂN GỖ Ở MỘT SỐ CÔNG VIÊN THUỘC QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÁI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thu TrangĐỊNH LƯỢNG KHẢ NĂNG HẤP THỤ KHÍ CO 2 CỦA CÂY THÂN GỖ Ở MỘT SỐ CÔNG VIÊN THUỘC QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH THÁI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VIÊN NGỌC NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 i LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.Các số liệu thu tập, kết quả nêu trong luận văn là trung thựcvà chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Người viết cam đoan Phạm Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được thực hiện theo chương trình đào tạo Thạc sĩ chính quy tại trườngĐại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh khóa học 2010 – 2012. Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban Giám hiệu nhà trường, Cán bộ Phòng Sau đại học trường Đại học Sưphạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóahọc. - Thầy Cô giáo - trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và quýThầy Cô đã trực tiếp giảng dạy, cung cấp kiến thức bổ ích cho tôi trong suốt quátrình học tập tại trường. - Đặc biệt, Thầy TS. Viên Ngọc Nam, trường Đại học Nông Lâm thành phốHồ Chí Minh đã trực tiếp hướng dẫn đề tài và tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành luậnvăn. - Ban Giám đốc Sở Giao thông vận tải, Ban Quản lý cây xanh đô thị I, cácanh chị nhân viên tại các công viên đã tạo điều kiện cho tôi thu thập thông tin và sốliệu ngoài thực địa. - Các anh chị cùng lớp Sinh thái học và bạn bè thân thiết đã giúp đỡ, đã hỗtrợ cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. - Ông Bà - Cha Mẹ - anh chị em luôn thương yêu, giúp đỡ, ủng hộ tinh thầncho tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống. Nhân đây tôi xin gởi lời kính chúc sức khỏe đến quý Thầy Cô, những người thânvà bạn bè của tôi. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Phạm Thị Thu Trang iii TÓM TẮT Đề tài “Định lượng khả năng hấp thụ khí CO 2 của cây thân gỗ ở một số côngviên thuộc Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh”. Số liệu được thu thập gồm thành phầnloài cây thân gỗ, đường kính cây tại vị trí cao 1,3 m (D 1,3 ), chiều cao vút ngọn(Hvn) và đường kính tán cây ở ngoài thực địa. Kết quả đã xác định được thành phần loài của cây thân gỗ ở mỗi công viên:Công viên Tao Đàn gồm 34 họ và 82 loài, 30 tháng 4 gồm 1 họ và 1 loài, 23 tháng 9gồm 15 họ và 32 loài, Lê Văn Tám gồm 20 họ và 38 loài. Tổng số lượng cây là2.367 cây tại 4 công viên. Mỗi công viên gồm 5 loài cây chiếm ưu thế có chỉ sốquan trọng IV > 5%. Trong đó cây Dầu rái là loài chiếm ưu thế nhất ở công viênTao Đàn; Lim xẹt là loài cây chiếm ưu thế nhất ở hai công viên 23 tháng 9 và LêVăn Tám. Dựa vào cấp kính của các loài ưu thế để xây dựng phân bố số cây theocấp kính cho cả quần thụ. Xây dựng các phương trình tương quan giữa các nhân tố điều tra với đườngkính, đã xây dựng được phương trình sinh khối tại mỗi công viên có dạng: B =r*ρ*D2+c làm cơ sở cho việc tính sinh khối cây cá thể thông qua tỷ trọng gỗ (ρ) vàđường kính thân cây (D 1,3 m). Kết quả tính toán sinh khối trên mặt đất cao hơn sinh khối dưới mặt đất tại mỗicông viên: Công viên Tao Đàn có tổng sinh khối trên mặt đất của cây gỗ là 4.172,64tấn và dưới mặt đất là 494,52 tấn; Công viên 30 tháng 4 có sinh khối trên mặt đất là1.393,08 tấn và dưới mặt đất là 173,54 tấn; Công viên 23 tháng 9 có sinh khối trênmặt đất là 473,22 tấn và dưới mặt đất là 72,09 tấn; Công viên Lê Văn Tám có sinhkhối trên mặt đất là 1.068,55 tấn và dưới mặt đất là 141,03 tấn Trữ lượng CO 2 do cây gỗ hấp thụ ở các công viên như sau: Công viên Tao Đànlà 850,22 tấn/ha; Công viên 30 tháng 4 là 758,37 tấn/ha; Công viên 23 tháng 9 là97,89 tấn/ha; Công viên Lê Văn Tám là 345,11 tấn/ha. Ước lượng giá trị thành tiền từ khả năng hấp thụ CO 2 của tất cả cây thân gỗ tại 4công viên là 1.498.952.423 đồng. iv ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Sinh thái học Khả năng hấp thụ khí Co2 Hấp thụ Co2 của cây thân gỗ Thành phần cây thân gỗ Cây thân gỗ tại công viên Phân bố cây thân gỗ tại công viênTài liệu liên quan:
-
111 trang 13 0 0
-
134 trang 12 0 0
-
98 trang 11 0 0
-
130 trang 11 0 0
-
95 trang 10 0 0
-
107 trang 10 0 0
-
81 trang 10 0 0
-
92 trang 9 0 0
-
97 trang 9 0 0
-
153 trang 9 0 0