Danh mục

LUẬN VĂN THẠC SĨ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG (1997 -2007 )

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Vì thế, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá (CNH-HĐH) nông nghiệp, luôn là nhiệm vụ được Đảng, nhà nước ta đặc biệt quan tâm và đã dành nhiều công sức, trí tuệ để lãnh đạo và chỉ đạo. Quá trình thực hiện đường lối đổi mới của Đảng về phát triển sản xuất nông nghiệp đã khơi dậy nguồn động lực to lớn của nông dân và đã đạt được những thành tựu quan trọng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN THẠC SĨ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG (1997 -2007 ) ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN YZ VÕ THỊ CẨM VÂN SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG (1997 -2007 ) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.54 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HUỲNH NGỌC ĐÁNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Võ Thị Cẩm Vân MỤC LỤC • PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………..…..1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài....................................................................... 3 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài................................................................6 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................6 5. Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu……..…..…....7 6. Những đóng góp của luận văn…………………………………..………..9 7. Kết cấu của luận văn……………………………….………….....…..….10 • PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I TÌNH HÌNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỚC NĂM 1997I. Đặc điểm kinh tế - xã hội Bình Dương……………..…………............….…12II. Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp Sông Bé- Bình Dương trong 10 năm đầu thực hiện đường lối đổi mới (1986-1996)…………...…….18 1. Đường lối đổi mới của Đảng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp (1986-1996)……….………………………………..………..18 2. Bình Dương năng động vận dụng đường lối đổi mới, bước đầu thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh (1986-1996)..26 2.1. Sự vận dụng đường lối đổi mới của Đảng về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Bình Dương (1986-1996)…….26 2.2. Kết quả vận dụng đường lối đổi mới của Đảng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Bình Dương.(1986-1996)………..….34 CHƯƠNG II QUÁ TRÌNH CHUYỂN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ 1997-2007. I- Giai đọan từ 1997- 2001:………..……………….………….…………..39 1. Đường lối của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp. (1997 -2001)……………………………………………….……..…..39 2. Tỉnh Bình Dương vận dụng đường lối của Đảng vào thực tiễn địa phương (1997-2001)………………………………………..…..…..44 3. Nông nghiệp Bình Dương bước đầu chuyển đổi theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa…………………………..……………….…48 II. Giai đọan từ 2001 -2007…………………………………….………..…57 1. Chủ trương mới của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn…………………………….…..………..………57 2. Sự vận dụng chủ trương đường lối mới về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp ở Bình Dương (2001-2007)………….……………61 3. Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở Bình Dương (2001-2007)…....67 III. Nhận xét về những thành tựu, hạn chế và kinh nghiệm lãnh đạotrong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở Bình Dươngnhững năm 1997 - 2007…………..…………………………..………………..75A. Những thành tựu chủ yếu………………… ………….…….…..…75B. Những hạn chế chính…………………………...………..…………88C. Một số kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn củaBình Dương (1997-2007 )…..………………….….……………….…94• PHẦN KẾT LUẬN……………………….………………..….....102 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam đang phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành mộtnước công nghiệp hiện đại. Vì thế, thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá(CNH-HĐH) nông nghiệp, luôn là nhiệm vụ được Đảng, nhà nước ta đặc biệtquan tâm và đã dành nhiều công sức, trí tuệ để lãnh đạo và chỉ đạo. Quá trìnhthực hiện đường lối đổi mới của Đảng về phát triển sản xuất nông nghiệp đãkhơi dậy nguồn động lực to lớn của nông dân và đã đạt được những thành tựuquan trọng. Sản xuất nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện, liên tục, vớitốc độ cao; đã tạo được ba mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, cà phê (đứngthứ 2 thế giới). Đời sống đại bộ phận nông dân được cải thiện. Những thànhtựu đó góp phần quan trọng vào sự ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tiếptục khẳng định vị trí quan trọng của nông nghiệp ở nước ta. Tuy nhiên, bêncạnh những thành tựu đạt được trong việc thực hiện đường lối, chính sáchphát triển nông nghiệp, vẫn còn một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giảiquyết: mô hình quản lý hợp tác xã nông nghiệp, CNH, HĐH nông nghiệp, vấnđề giải quyết chính sách xã hội ở nông thôn, chính sách khuyến khích nôngnghiệp, chính sách đất đai, cơ chế quản lý, nhiều nguồn lực chưa được khaithác và sử dụng có hiệu quả... Đường lối phát triển nông nghiệp của Đảng vànhà nước cần tiếp tục phát triển, hoàn chỉnh...Đảng đã tiến hành tổng kết thựctiễn 20 năm đường lối đổi mới đất nước, trong đó có đường lối, chính sáchphát triển nông nghiệp, rút ra những bài học thành công và những vấn đề cònyếu kém trong việc thực hiện đường lối, chính sách phát triển nông nghiệp,làm căn cứ cho những chủ trương, giải pháp phát triển nông nghiệp đã đượcthông qua trong Đại hội X (4-2006). Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùngkinh tế trọng điểm phía Nam (gồm thành phố Hồ Chí Minh-Bình Dương -Đồng Nai -Bà Rịa-Vũng Tàu), với vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên các trụcgiao thông quan trọng của quốc gia, Bình Dương có diện tích tự nhiên khálớn, là vùng c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: