Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm hoá học: Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương Cacbohiđrat Hóa học 12 cho học sinh yếu kém tại trường THPT Lê Quý Đôn – Yên Bái

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.95 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 129,000 VND Tải xuống file đầy đủ (129 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài nhằm nghiên cứu nguyên nhân HS yếu kém và tìm cách khắc phục tình trạng học sinh yếu kém thông qua việc sử dụng bài tập hóa học chương cabohiđrat từ đó nâng cao chất lượng dạy và học. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm hoá học: Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương Cacbohiđrat Hóa học 12 cho học sinh yếu kém tại trường THPT Lê Quý Đôn – Yên Bái ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THANH HẢI LỰA CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNGHỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG CACBOHIĐRATHÓA HỌC 12 CHO HỌC SINH YẾU KÉM TẠI TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN – YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HOÁ HỌC HÀ NỘI – 2013 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THANH HẢI LỰA CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNGHỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC CHƯƠNG CACBOHIĐRATHÓA HỌC 12 CHO HỌC SINH YẾU KÉM TẠI TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN – YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HOÁ HỌCCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Kim Thành HÀ NỘI – 2013 2 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ này là một công trình nghiên cứu khoa học rất quantrọng đối với bản thân tôi vì trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi cóđiều kiện tổng hợp và củng cố lại những kiến thức đã được học cũng như đúckết lại một số kinh nghiệm tôi đã có trong quá trình giảng dạy. Để hoàn thành luận văn, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân còncó sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, các học sinh vàngười thân. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến : - TS. Nguyễn Thị Kim Thành, cô hướng dẫn của tôi, cô đã cho tôinhững góp ý chuyên môn vô cùng quý báu trong khi thực hiện đề tài. - Tất cả các thầy cô đã giảng dạy trong quá trình học tập của tôi, đãcung cấp nhiều kiến thức và tư liệu để tôi có thể hoàn thành luận văn. - Đồng nghiệp và bạn bè đã hỗ trợ tôi về chuyên môn, góp ý cho tôi khitiến hành thực nghiệm và cả khi tôi gặp khó khăn về thời gian trong quá trìnhvừa đi dạy vừa đi học. - Quý thầy cô cùng các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành tốt phầnthực nghiệm sư phạm. - Và cuối cùng là đại gia đình của tôi, những người luôn tạo mọi điềukiện tốt nhất về tinh thần, về vật chất, về thời gian… luôn bên tôi trong suốtquãng đường tôi thực hiện ước mơ của mình. Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn chân thành vàsâu sắc. Nguyễn Thanh Hải 3 CÁC DANH MỤC VIẾT TẮTViết đầy đủ Viết tắtGiáo viên GVHọc sinh HSPhiếu học tập PHTDung dịch ddOxi hóa oxhPhương trình hóa học pthhThực nghiệm TNĐối chứng ĐCSách giáo khoa SGKBài tập hóa học BTHHThực nghiệm sư phạm TNSPTrung học phổ thông THPT 4 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.......................... 121.1. Bản chất của dạy học..........................................................................................121.1.1. Khái niệm dạy học .........................................................................................121.1.2. Dạy học là một quá trình ................................................................................121.1.3. Dạy học với tư cách là hoạt động giáo dục ....................................................141.1.4. Dạy học là một hệ thống ................................................................................161.2. Cơ sở lý luận về nhận thức và tư duy.................................................................161.2.1. Khái niệm nhận thức ......................................................................................161.2.2. Mô hình của quá trình nhận thức và sự phát triển năng lực nhận thức cho HS...................................................................................................................................171.2.3. Giải pháp để nâng cao năng lực nhận thức .....................................................171.2.4. Cơ sở lý luận về tư duy ...................................................................................181.3. Bài tập hóa học ...................................................................................................261.3.1. Phân loại bài tập hóa học ................................................................................261.3.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học trong dạy học .....................................271.3.3. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học. .......................................................281.3.4. Quan hệ giữa bài tập hóa học với việc nâng cao khả năng nhận thức và tư duycủa học sinh ...............................................................................................................291.4. Thực trạng sử dụng BTHH cho học sinh yếu kém trong học tập môn hoá học ởmột số trường THPT .................................................................................................311.4.1. Mục đích đối tượng và phương pháp điều tra .................................................311.4.2. Kết quả điều tra ...............................................................................................32Tiểu kết chương 1......................................................................................................39CHƯƠNG 2:LỰA CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: