Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 THPT

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là góp phần làm sáng tỏ khái niệm, ưu nhược điểm của phương pháp dạy học tích cực, cơ sở khoa học của năng lực giải quyết vấn đề của HS trong quá trình học tập. Điều tra và đánh giá thực trạng vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Hóa học ở một số trường trung học phổ thông ở huyện Quế Võ – tỉnh Bắc Ninh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học phần Hiđrocacbon – Hóa học 11 THPT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHOHỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HIDROCACBON LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHOHỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN HIDROCACBON LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HÓA HỌC Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Văn Hoan HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành tại Đại học Giáo dục dưới sự hướng dẫn khoa họccủa PGS - TS. Phạm Văn Hoan. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và lời biết ơn sâu sắc vềsự hướng dẫn tận tình và đầy tâm huyết của thầy trong suốt quá trình thực hiện và hoànthành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong trường Đại học Giáodục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy cho tôi trong suốt khóa học. Tôi cũng xin dành tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, các em học sinh đã độngviên, giúp đỡ, chia sẻ khó khăn trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn phòng Đào tạo trường ĐH giáo dục – ĐHQG Hà Nội,cảm ơn Ban Giám hiệu các trường THPT Quế Võ 1, THPT Quế Võ 2 đã tạo điều kiệnthuận lợi để tôi tiến hành điều tra thực trạng và thực nghiệm SP. Mặc dù đã cố gắng nhưng do thời gian có hạn, nên chắc chắn nội dung luận văncòn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong tiếp tục nhận được sự đóng góp quí báu của các thầycô, của các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn và hy vọng rằng đề tài cóthể được ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy sau này. Bắc Ninh, ngày 01 tháng 11 năm 2015 Tác giả Đặng Thị Nga i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTCN : Công nghiệpCTCT : Công thức cấu tạoCTPT : Công thức phân tửDD : Dung dịchDH : Dạy họcDHHT : Dạy học hợp tácĐC : Đối chứngĐH : Đại họcGQVĐ : Giải quyết vấn đềGV : Giáo viênHS : Học sinhPP : Phương phápPPDH : Phương pháp dạy họcPTN : Phòng thí nghiệmSBT : Sách bài tậpSGK : Sách giáo khoaSP : Sư phạmTHPT : Trung học phổ thôngTN : Thực nghiệmTNSP : Thực nghiệm sư phạmTW : Trung ương ii MỤC LỤCLời cảm ơn …………………………………………………………………… iDanh mục chữ viết tắt………………………………………………………… iiMục ục ………………………………………………………………………… iiiDanh mục các bảng............................................................................................... viDanh mục các biểu đồ........................................................................................... viiMỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU.................................................................................................... 51.1. Đổi mới giáo dục ở trường trung học............................................................. 51.1.1. Một số thay đổi cơ bản trong giáo dục trung học thế kỉ 21………............ 51.1.2. Định hướng đổi mới chương trình giáo dục trung học............................... 51.1.3. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT …………………………. 61.2. Một số vấn đề về năng ực và phát triển năng ực......................................... 81.2.1. Khái niệm năng ực..................................................................................... 81.2.2. Cấu trúc của năng ực.................................................................................. 91.2.3. Những năng ực cần phát triển cho học sinh THPT....................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: