Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10

Số trang: 130      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.13 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này nghiên cứu cách thức sử dụng TN để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS thông qua việc thiết kế các hoạt động dạy học có sử dụng thí nghiệm hóa học kết hợp với các PPDH tích cực để nâng cao tính tích cực học tập, phát triển NLTH cho HS trong dạy học hóa học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh thông qua dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh - Hóa học 10 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌCCHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH - HÓA HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH HÓA HỌCCHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƢƠNG OXI - LƢU HUỲNH - HÓA HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌCChuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HÓA HỌC Mã số: 8 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Thu Hoài Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo hướngdẫn - TS. Vũ Thị Thu Hoài đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, động viên, đôn đốc tôitrong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể Quý thầy cô Trường Đại họcGiáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi có cơ hội được học tậpvà rèn luyện, truyền đạt những kiến thức làm nền tảng vững chắc cho tôi trong quátrình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô và các em HS của 4trường trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh: Trường THPT Tiên Du số 1, trường THPT NguyễnĐăng Đạo, trường THPT Quế Võ số 1, trường THPT Lý Thái Tổ và 2 trường trênđịa bàn huyện Mê Linh thành phố Hà Nội: THPT Quang Minh và THPT Tiền Phong.Cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn giúp đỡ, quan tâm, động viên và ủng hộ tôi vượtqua khó khăn để hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày …..tháng ….năm 2017 Tác giả Bùi Thị Hiên i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBTHH: Bài tập hóa họcBTNB: Bàn tay nặn bộtdd: Dung dịchĐC: Đối chứngGV: Giáo viênGQVĐ: Giải quyết vấn đềHS: Học sinhNL: Năng lựcNCKH: Nghiên cứu khoa họcNLTH: Năng lực thực hànhNL THHH: Năng lực thực hành hóa họcPPDH: Phương pháp dạy họcPP DHHH: Phương pháp dạy học hóa họcPTHH: Phương trình hóa họcPP: Phương phápTCHH: Tính chất hóa họcThN: Thực nghiệmTHPT: Trung học phổ thôngTN: Thí nghiệmTNHH: Thí nghiệm hóa họcThNSP: Thực nghiệm sư phạmTNTH: Thí nghiệm thực hànhOXH Oxi hóaPTPƯ Phương trình phản ứngTHCS Trung học cơ sở ii MỤC LỤCLời cảm ơn .................................................................................................................. iDanh mục chữ viết tắt ................................................................................................ iiMục lục ...................................................................................................................... iiiDanh mục các bảng ................................................................................................... viDanh mục các sơ đồ, biểu đồ, các hình, đồ thị......................................................... viiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .........................51.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...................................................................................51.2. Năng lực cho học sinh trung học phổ thông. .......................................................61.2.1. Khái niệm chung về năng lực. ................................................................................................... 61.2.2. Cấu trúc của năng lực [4]............................................................................................................ 71.2.3. Các năng lực chung cần hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học hóa học .[5]................................................................................................................................................................... 81.2.4. Các năng lực đặc thù cần hình thành cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạyhọc hóa học. [1]....................................................................................................................................... 81.3. Phát triển năng lực thực hành cho học sinh trong dạy học hóa học ở trườngtrung học phổ thông. ...................................................................................................91.3.1. Khái niệm về năng lực thực hành. [5]....................................................................................... 91.3.2. Biểu hiện của năng lực thực hành hóa học. [4]........................................................................ 91.3.3. Đánh giá sự phát triển năng lực thực hành hóa học cho học sinh. ......................................101.4. Một số phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học hóahọc ở trường trung học phổ thông. ................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: