Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học tác phẩm văn học hiện thực phê phán( Ngữ văn 11)

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 119,000 VND Tải xuống file đầy đủ (119 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nhằm xây dựng một quy trình tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học phần kiến thức này để trang bị cho giáo viên có thể vận dụng vào giảng dạy, góp phần vào đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học tác phẩm văn học hiện thực phê phán( Ngữ văn 11) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HÀ THỊ THANH TÂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚPTRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM VĂN HỌC HIỆN THỰC PHÊ PHÁN (NGỮ VĂN 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS. TÔN QUANG CƯỜNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn, lòng biết ơn sâu sắc tới TS. TônQuang Cường- người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọi điều kiệnvà động viên tôi hoàn thành luận văn này. Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn tới tập thể lãnh đạo và toàn thể cácthầy cô giáo trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạtcho tôi những kiến thức cơ bản, hữu ích để vận dụng vào bài nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, giáo viên và học sinh trườngTHPT Phú Xuyên A đã giúp tôi hoàn thành thực nghiệm. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạnbè đã động viên, khích lệ tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Hà Thị Thanh Tâm i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTTHPT: Trung học phổ thôngVHHTPP: Văn học hiện thực phê phánHĐNGLL: Hoạt động ngoài giờ lên lớpPPDH: Phương pháp dạy họcBĐTD: Bản đồ tư duyGV: Giáo viênHS: Học sinhCNHT: Chủ nghĩa hiện thựcCNHTPP: Chủ nghĩa hiện thực phê phán ii MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Hiện nay nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, xu hướng hội nhậpdiễn ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Điều đó đòi hỏi nền giáo dục Việt Namphải có sự cải tiến, đổi mới không ngừng để bắt kịp với sự vận động, pháttriển của các quốc gia tiên tiến trên thế giới và các nước trong khu vực. Mặtkhác, nền giáo dục Việt Nam đang tồn tại nhiều bất cập về chất lượng. Bởivậy, đổi mới phương pháp dạy học là một trong những mục tiêu lớn nhất củangành Giáo dục và Đào tạo. Xuất phát từ nhu cầu đổi mới phương pháp dạyhọc nói chung và phương pháp dạy học tác phẩm văn chương trong nhàtrường phổ thông nói riêng, đổi mới phương pháp bắt đầu từ việc cải tiến cácphương pháp dạy học truyền thống theo hướng phát huy tính tích cực củangười học, tập trung vào người học và khắc phục lối truyền thụ một chiều. Từđó đánh thức được những năng lực tiềm ẩn của mỗi học sinh. Trong khi đóNgữ văn là một trong những môn học quan trọng và bắt buộc, có thời lượngvà dung lượng kiến thức khá lớn trong chương trình phổ thông. Dạy học Ngữvăn không chỉ góp phần hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn cho các emmà còn phải hướng vào việc phát triển các năng lực ở người học như năng lựcđọc - hiểu, năng lực tư duy, năng lực tự học,… Thực tiễn dạy học Ngữ văn trong nhà trường phổ thông hiện nay chothấy phần lớn học sinh đều chưa yêu thích, say mê môn học này. Cùng với đólà việc chất lượng dạy và học môn Ngữ văn bị giảm sút do nhiều yếu tố kháchquan và chủ quan. Nhiều nghiên cứu, khảo sát về thực trạng dạy học Ngữ vănhiện nay đã chỉ ra rằng: hiện tượng trong một giờ dạy học Ngữ văn giáo viênchủ yếu chỉ sử dụng phương pháp thuyết giảng, truyền thụ kiến thức mộtchiều là khá phổ biến. Điều này dẫn đến tình trạng học sinh cảm thấy nhàmchán, mệt mỏi, đơn điệu, chỉ là người tiếp thu một cách thụ động, không pháthuy được tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo. Do vậy, việc tìm kiếm cácphương pháp pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp, hiệu quả để kích thích 1sự hứng thú, khơi gợi niềm say mê môn học này từ phía người học vẫn luônlà những thách thức và cơ hội cho người giáo viên. Chủ trương đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấyngười học làm trung tâm, mở ra cơ hội cho giáo dục nước ta ứng dụng nhiềuthành tựu của phương pháp dạy học hiện đại trên thế giới, trong đó có nhữngphương pháp dạy học tích cực như: dạy học tình huống, dạy học qua đóngvai, dạy học theo dự án… Dạy học lấy người học là trung tâm đòi hỏi ngườihọc là chủ thể của hoạt động học, người học phải tự học, tự nghiên cứu để tìmra kiến thức bằng hành động của chính mình, người học không chỉ được đặttrước những kiến thức có sẵn ở trong bài giảng của giáo viên mà phải tự đặtmình vào tình huống có vấn đề của thực tiễn, cụ thể và sinh động của nghềnghiệp rồi từ đó tự mình tìm ra cái chưa b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: