Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trong dạy học chuyên đề tích phân lớp 12

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.27 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 126,000 VND Tải xuống file đầy đủ (126 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là Nghiên cứu, xây dựng các dạng toán học gắn liền với thực tiễn trong chuyên đề tích phân và đưa ra gợi ý, lưu ý về phương pháp pháp sử dụng chúng nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học môn toán lớp 12.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trong dạy học chuyên đề tích phân lớp 12 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC QUANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾTVẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONGDẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TÍCH PHÂN LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN NGỌC QUANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾTVẤN ĐỀ THỰC TIỄN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TÍCH PHÂN LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁNCHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC PHAN HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đạihọc Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội và các thầy (cô) giáo đang công tác,giảng dạy tại trường đã luôn tâm huyết, nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tácgiả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiTS. NGUYỄN NGỌC PHAN – người Thầy kính mến đã trực tiếp hướng dẫnvà tận tình chỉ bảo tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tàiluận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng các thầy (cô) giáovà các em học sinh trường trung học phổ thông A Duy Tiên, huyện Duy Tiên,Hà Nam đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tậpvà công tác cũng như trong quá trình thực nghiệm sư phạm để hoàn thànhluận văn. Cuối cùng tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, cácanh chị em trong gia đình cũng như các anh chị em, bạn bè đồng nghiệp tronglớp Cao học Toán khóa QH – 2017 – S – Trường Đại học Giáo dục – Đại họcQuốc gia Hà Nội đã luôn động viên, khuyến khích, hỗ trợ để tác giả có thểhoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2019 Tác giả Trần Ngọc Quang i DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒSơ đồSơ đồ 1.1. Mô hình bốn thành phần năng lực ứng với bốn trụ cột giáo dục củaUNESO.................................................................................................................................7Sơ đồ 1.2. Các thành phần cấu trúc năng lực ....................................................................9Sơ đồ 1.3. Các phẩm chất và năng lực chương trình giáo dục phổ thông tổng thể hìnhthành và phát triển cho học sinh [3] .................................................................................10BảngBảng 1.1. Các hoạt động phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn ...................14Bảng 1.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương Nguyên hàm Tích phân vàứng dụng .............................................................................................................................15Bảng 1.3. Các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại bài tập trong chủ đề Nguyên hàmTích phân ............................................................................................................................17Bảng 1.4. Các bước tổ chức dạy học theo góc................................................................24Bảng 1.5. Các bước tổ chức dạy học dự án.....................................................................28Bảng 2.1. Các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề ......................33Bảng 3.1. Nội dung và thời gian thực nghiệm ................................................................74Bảng 3.2. Kết quả bảng quan sát hành vi ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm........75Bảng 3.3. Thống kê kết quả bài kiểm tra của lớp đối chứng .........................................77Bảng 3.4. Thống kê kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm.....................................77Bảng 3.5. Các mức điểm kiểm tra tính theo tỉ lệ phần trăm ..........................................77Bảng 3.6. Kết quả đánh giá thông qua bảng kiểm quan sát của giáo viên ...................80Bảng 3.7. Kết quả tự đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh ..........81Biểu đồBiểu đồ 3.1. Các mức điểm kiểm tra ở lớp đối chứng ...................................................78Biểu đồ 3.2. Các mức điểm kiểm tra ở lớp thực nghiệm ...............................................78Biểu đồ 3.3. So sánh kết quả bài kiểm tra .......................................................................79của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm ............................................................................79 ii ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: