Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học chủ đề 'Quan hệ vuông góc trong không gian'(Lớp 11)
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được thực hiện với mục tiêu chính là đề xuất được một số tình huống dạy học chủ đề “Quan hệ vuông góc trong không gian” theo hướng phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học chủ đề “Quan hệ vuông góc trong không gian”(Lớp 11) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THU HÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ“QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN” (LỚP 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THU HÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ“QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN” (LỚP 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. BÙI VĂN NGHỊ HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên trong luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, côgiáo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảngdạy và hết lòng giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS.Bùi Văn Nghị trong suốt thời gian qua đã tận tình hướng dẫn tác giả nghiên cứuhoàn thiện luận văn đúng thời hạn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, các thầygiáo, cô giáo và các em học sinh trường Trung học phổ thông An Lão (HảiPhòng) đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành bản luận văn. Lời cảm ơn chân thành của tác giả cũng xin được dành cho gia đình,người thân và các bạn học viên lớp Lý luận và Phương pháp dạy học môn ToánK9 - Trường Đại học Giáo dục trong suốt thời gian qua đã cổ vũ, động viên vàđóng góp ý kiến. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luận văn vẫn không tránh khỏi nhữngthiếu sót, tác giả mong được tiếp thu những ý kiến đóng góp quý báu của thầy côvà các đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Phạm Thu Hà iDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTTHPT : Trung học phổ thôngTNSP : Thực nghiệm sư phạmLớp TN : Lớp thực nghiệmLớp ĐC : Lớp đối chứng ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... iiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..................................... 51.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 51.1.1. Năng lực và năng lực Toán học .............................................................. 51.1.2. Giao tiếp toán học ................................................................................... 91.1.3. Dạy học phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh ............... 171.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 191.2.1. Vị trí và vai trò của chủ đề “Quan hệ vuông góc trong không gian”ở trường THPT ................................................................................................ 191.2.2. Thực trạng của việc dạy và học chủ đề “Quan hệ vuông góc trongkhông gian” ở trường THPT hiện nay ............................................................ 20CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC“QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN” THEO HƯỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC ............................ 262.1. Dạy học khái niệm ................................................................................... 262.1.1. Một số vấn đề về dạy học khái niệm ..................................................... 262.1.2. Thiết kế một số tình huống dạy học khái niệm theo hướng phát triểnnăng lực giao tiếp toán học cho học sinh ........................................................ 282.2. Dạy học định lý ........................................................................................ 422.2.1. Một số vấn đề về dạy học định lý ......................................................... 422.2.2. Thiết kế một số tình huống dạy học định lí theo hướng phát triểnnăng lực giao tiếp toán học cho học sinh ........................................................ 432.3. Dạy học quy tắc, thuật toán ..................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trong dạy học chủ đề “Quan hệ vuông góc trong không gian”(Lớp 11) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THU HÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ“QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN” (LỚP 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THU HÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ“QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN” (LỚP 11) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. BÙI VĂN NGHỊ HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên trong luận văn, tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, côgiáo Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảngdạy và hết lòng giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS.Bùi Văn Nghị trong suốt thời gian qua đã tận tình hướng dẫn tác giả nghiên cứuhoàn thiện luận văn đúng thời hạn. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, các thầygiáo, cô giáo và các em học sinh trường Trung học phổ thông An Lão (HảiPhòng) đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành bản luận văn. Lời cảm ơn chân thành của tác giả cũng xin được dành cho gia đình,người thân và các bạn học viên lớp Lý luận và Phương pháp dạy học môn ToánK9 - Trường Đại học Giáo dục trong suốt thời gian qua đã cổ vũ, động viên vàđóng góp ý kiến. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luận văn vẫn không tránh khỏi nhữngthiếu sót, tác giả mong được tiếp thu những ý kiến đóng góp quý báu của thầy côvà các đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Phạm Thu Hà iDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTTHPT : Trung học phổ thôngTNSP : Thực nghiệm sư phạmLớp TN : Lớp thực nghiệmLớp ĐC : Lớp đối chứng ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... iiMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ..................................... 51.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 51.1.1. Năng lực và năng lực Toán học .............................................................. 51.1.2. Giao tiếp toán học ................................................................................... 91.1.3. Dạy học phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh ............... 171.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 191.2.1. Vị trí và vai trò của chủ đề “Quan hệ vuông góc trong không gian”ở trường THPT ................................................................................................ 191.2.2. Thực trạng của việc dạy và học chủ đề “Quan hệ vuông góc trongkhông gian” ở trường THPT hiện nay ............................................................ 20CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC“QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN” THEO HƯỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC ............................ 262.1. Dạy học khái niệm ................................................................................... 262.1.1. Một số vấn đề về dạy học khái niệm ..................................................... 262.1.2. Thiết kế một số tình huống dạy học khái niệm theo hướng phát triểnnăng lực giao tiếp toán học cho học sinh ........................................................ 282.2. Dạy học định lý ........................................................................................ 422.2.1. Một số vấn đề về dạy học định lý ......................................................... 422.2.2. Thiết kế một số tình huống dạy học định lí theo hướng phát triểnnăng lực giao tiếp toán học cho học sinh ........................................................ 432.3. Dạy học quy tắc, thuật toán ..................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán Phương pháp dạy học môn Toán Quan hệ vuông góc trong không gian Phát triển năng lực giao tiếp toán họcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 316 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
3 trang 274 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
70 trang 226 0 0