Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Thiết kế và sử dụng trò chơi phần quang hình học trong dạy học vật lí cho học sinh Trung học phổ thông

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.68 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 98,000 VND Tải xuống file đầy đủ (98 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về sử dụng trò chơi trong dạy học để thiết kế và sử dụng một số trò chơi phần Quang hình học trong dạy học Vật lí cho học sinh trung học phổ thông nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần Quang hình học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Thiết kế và sử dụng trò chơi phần quang hình học trong dạy học vật lí cho học sinh Trung học phổ thông ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN PHƯƠNG NAMTHIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI PHẦN QUANG HÌNH HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN PHƯƠNG NAMTHIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI PHẦN QUANG HÌNH HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 8140111 Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. NGUYỄN VĂN NHÃ HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Sau một quá trình nghiên cứu và học tập tại trường Đại học Giáo dục – Đạihọc Quốc gia Hà Nội, tôi đã hoàn thành xong luận văn của mình. Trong suốt thờigian học tập và nghiên cứu tại trường, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, động viên,giúp đỡ vô cùng quý báu của các Thầy, Cô giảng viên. Đó là một nguồn độnglực to lớn và rất ý nghĩa đối với bản thân tôi. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thànhvà sâu sắc đến các Thầy, Cô giảng viên trường ĐHGD – ĐHQG Hà Nội. Và đặcbiệt, tôi xin bày tỏ lòng ngưỡng mộ và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn VănNhã, người đã truyền động lực và cảm hứng và giúp đỡ cho tôi trong suốt quátrình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với các anh chị học viên cao họckhóa QH 2017 – S đã đồng hành và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian theo học tạitrường. Cùng với đó, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các anh chị emđồng nghiệp cùng các em học sinh tại trường Phổ thông liên cấp Newton vànhững người thân trong gia đình đã động viên, quan tâm, tạo điều kiện tốt nhấtcho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu đề tài này. Dù đã rất cố gắng hoàn thành luận văn bằng tất cả lòng nhiệt tình và tâmhuyết, song vẫn còn những thiếu sót, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến từquý thầy cô và đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên Trần Phương Nam i DANH MỤC VIẾT TẮTViết tắt Viết đầy đủTNSP Thực nghiệm sư phamNxb Nhà xuất bảnĐHSP Đại học Sư PhạmĐHQG Đại học Quốc GiaKHGD Khoa học Giáo dụcKHXH Khoa học Xã hộiĐC Đối chứngTN Thực nghiệmGV Giáo viên ii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNHBảng 1.1. Lựa chọn của học sinh về hình thức và phương pháp dạy học .......... 23Bảng 1.2. Lựa chọn về kiểu trò chơi yêu thích ................................................... 24Bảng 1.3. Mức độ sử dụng trò chơi trong dạy học của giáo viên ....................... 25Bảng 1.4. Đánh giá của giáo viên về tác dụng của trò chơi trong dạy học......... 25Bảng 3.1. Sự đánh giá về môn Vật lí theo mức độ ............................................. 66Bảng 3.2. Mức độ biểu hiện tính tích cực trong học tập của học sinh................ 67Bảng 3.3. Thống kê cảm nhận của học sinh về giờ học Vật lícủa lớp đối chứng ................................................................................................ 69Bảng 3.4. Thống kê cảm nhận của học sinh về giờ học Vật lítrước thực nghiệm sư phạm của lớp thực nghiệm............................................... 69Bảng 3.5. Thống kê cảm nhận của học sinh về giờ học Vật lísau thực nghiệm sư phạm của lớp thực nghiệm. ................................................. 70Bảng 3.6. Thống kê điểm kiểm tra sau thực nghiệm sư phạm............................ 72Biểu đồ 1.1. Lựa chọn của học sinh về hình thức và phương pháp dạy học ...... 23Biểu đồ 3.1. So sánh mức độ cảm nhận của học sinhtrước và sau khi thực nghiệm sư phạm ............................................................... 70Biểu đồ 3.2. So sánh mức độ cảm nhận của học sinhgiữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm .............................................................. 71Biểu đồ 3.3. Phân bố điểm kiểm tra của học sinh ở lớp đối chứngvà lớp thực nghiệm sau thực nghiệm sư phạm ................................................... 72Hình 2.1. Sơ đầu cấu trúc phần Quang hình học ................................................ 30Hình 2.2a. Các hình ảnh minh họa số 1 cho trò chơi đuổi hình bắt chữ............. 38Hình 2.2b. Các hình ảnh minh họa số 2 cho trò chơi đuổi hình bắt chữ ............ 39Hìn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: