Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Xây dựng và sử dụng bài tập định tính có gắn với thực tế chương 'Động học chất điểm' Vật lí 10 nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh

Số trang: 114      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 114,000 VND Tải xuống file đầy đủ (114 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu vị trí, vai trò của bài tập định tính trong dạy học vật lí; Nghiên cứu các nguyên tắc và quy trình xây dựng bài tập định tính trong dạy học vật lí. (Cho một học phần, một nhóm bài, một bài cụ thể); Nghiên cứu cách thức sử dụng bài tập định tính trong dạy học vật lí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Xây dựng và sử dụng bài tập định tính có gắn với thực tế chương “Động học chất điểm” Vật lí 10 nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ LI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỊNH TÍNHCÓ GẮN VỚI THỰC TẾ CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”VẬT LÍ 10 NHẰM PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÍ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Huy Sinh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhậnđược sự ủng hộ, giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, các cán bộ phụ trách vàbạn bè, những người thân của tôi. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôixin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô giáo trong Ban giámhiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc GiaHà Nội cùng toàn thể các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy, giúp đỡ tôitrưởng thành trong quá trình học tập tại trường, đã tạo mọi điều kiện thuận lợigiúp đỡ tôi hoàn thành luận văn; GS. TS Nguyễn Huy Sinh, người thầy đángkính đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợicho tôi trong suốt quá trình học tập và quá trình thực hiện đề tài; Ban giámhiệu, các đồng nghiệp của tôi tại trường PTTH Ba Vì, nơi tôi công tác đã độngviên giúp đỡ và chỉ bảo cho tôi rất nhiều trong thời gian thực nghiệm sư phạmtại trường. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè đãluôn động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quátrình học tập và hoàn thành luận văn. Hà Nội, tháng 8 năm 2015 Tác giả Đỗ Thị Li i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT1 BTĐT Bài tập định tính2 GV Giáo viên3 HS Học sinh4 THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iDANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................ iiMỤC LỤC .......................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................. viDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐÒ THỊ, SƠ ĐỒ ............................................. viiMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÁC VẤN ĐỀ VỀ BÀITẬP VẬT LÍ, BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰCSÁNG TẠO CỦA HỌC SINH ........................................................................... 71.1. Lịch sử nghiên cứu đề tài ..............................................................................71.2. Các khái niệm cơ bản ....................................................................................71.2.1. Bài tập vật lí ...............................................................................................71.2.2. Bài tập định tính .........................................................................................81.2.3. Thực tế, thực tiễn trong dạy học vật lí .......................................................81.2.4. Năng lực sáng tạo của học sinh trong học BTĐT môn Vật lí ....................91.3. Cơ sở lý luận về bài tập nói chung, bài tập định tính nói riêng trong dạyhọc vật lí. ............................................................................................................161.3.1. Những quan niệm chung về bài tập vật lí ................................................161.3.2. Vị trí, vai trò của bài tập định tính trong dạy học vật lí ..........................221.4. Các nguyên tắc chung, quy trình xây dựng và sử dụng bài tập định tínhtrong dạy học vật lí. ............................................................................................231.4.1 Nguyên tắc xây dựng bài tập định tính trong dạy học vật lí. ....................231.4.2. Quy trình xây dựng bài tập định tính. ......................................................241.4.3. Sử dụng bài tập định tính trong dạy học vật lí.........................................251.5.1. Phương pháp điều tra tại cơ sở công tác. ................................................321.5.2. Kết quả điều tra ........................................................................................33 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: