Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lý: Vận dụng phương pháp tương tự trong hướng dẫn hoạt động giải bài tập các chương dao động cơ, sóng cơ, dòng điện xoay chiều vật lý 12 nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 988.73 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài này được thực hiện nhằm xây dựng hệ thống bài tập thuộc các phần “dao động cơ, sóng cơ, dòng điện xoay chiều” vật lý 12 nâng cao có vận dụng phương pháp tương tự để giải, đó là vận dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều. Qua đó góp phần phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lý: Vận dụng phương pháp tương tự trong hướng dẫn hoạt động giải bài tập các chương "dao động cơ, sóng cơ, dòng điện xoay chiều" vật lý 12 nhằm phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THƯỞNGVẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TỰ TRONG HƯỚNG DẪNHOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CÁC CHƯƠNG ‘‘DAO ĐỘNG CƠ, SÓNG CƠ, DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ THƯỞNGVẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TỰ TRONG HƯỚNG DẪNHOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CÁC CHƯƠNG ‘‘DAO ĐỘNG CƠ, SÓNG CƠ, DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” VẬT LÝ 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) MÃ SỐ: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. NGUYỄN HUY SINH HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập hoàn thành khóa học và thực hiện đề tài này,tôi đã nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, các cánbộ phụ trách, các đồng nghiệp, bạn bè và người thân. Với lòng kính trọng vàbiết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học,Trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, cùng toàn thể cácthầy cô giáo đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thànhluận văn. Người thầy kính mến, GS.TS Nguyễn Huy Sinh đã hướng dẫn, độngviên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Ban giám hiệu, các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn vật lí trường THPTChuyên Thái Bình – tỉnh Thái Bình, đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôitrong suốt quá trình học tập và tổ chức thực nghiệm sư phạm. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn động viên, tạođiều kiện tốt nhất để tôi có thể hoàn thành khóa học và thực hiện đề tài. Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Thưởng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTĐC : Đối chứngGV : Giáo viênHS : Học sinhPPTT : Phương pháp tương tựSGK : Sách giáo khoaSLTT : Suy luận tương tựTHPT : Trung học phổ thôngTN : Thực nghiệmTNSP : Thực nghiệm sư phạm ii MỤC LỤCLời cảm ơn .................................................................................... iDanh mục chữ viết tắt .................................................................. iiMục lục ........................................................................................ iiiDanh mục các bảng ....................................................................... viiDanh mục các hình....................................................................... viiiMỞ ĐẦU.......................................................................................... 1CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆCXÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNGGIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TỰ ..... 61.1. Cơ sở lí luận.......................................................................... 61.1.1. Lý luận về dạy bài tập vật lí trong trường THPT................... 61.1.2. Lí luận về phương pháp tương tự (PPTT) .............................. 181.1.3. Lí luận về năng lực sáng tạo................................................... 251.1.4. Vai trò của PPTT trong hoạt động giải bài tập vật lý với sựphát triển năng lực sáng tạo của học sinh........................................ 271.2. Cơ sở thực tiễn.......................................................................... 281.2.1. Đặc điểm học sinh THPT Chuyên Thái Bình......................... 281.2.2. Thực trạng việc sử dụng PPTT trong dạy học bài tập vật lýở trường THPT Chuyên Thái Bình .................................................. 29TIỂU KẾT CHƯƠNG I .................................................................. 33CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ HƯỚNG DẪNHOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VỚI SỰ VẬN DỤNG PHƯƠNGPHÁP TƯƠNG TỰ CHO CÁC CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ,SÓNG CƠ, DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT LÍ 12................. 342.1. Nội dung kiến thức các chương “dao động cơ, sóng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: