Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật Lý: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm củng cố kiến thức chương Chất khí cho học sinh lớp 10 cơ bản trung học phổ thông
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.63 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài nhằm xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn theo các cấp độ nhận thức của chương Chất khí – Vật lí 10 trong mỗi bài học để củng cố kiến thức cho học sinh. Từ đó giáo viên có căn cứ để phân loại học sinh, thay đổi phương pháp giảng dạy (PPGD) phù hợp với đối tượng học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật Lý: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm củng cố kiến thức chương Chất khí cho học sinh lớp 10 cơ bản trung học phổ thông ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VIẾT HÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG CHẤT KHÍCHO HỌC SINH LỚP 10 CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝ Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VIẾT HÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG CHẤT KHÍCHO HỌC SINH LỚP 10 CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS Nguyễn Huy Sinh Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Sau quá trình nghiên cứu và học tập tại trường Đại học Giáo dục – Đạihọc Quốc gia Hà Nội, tôi đã hoàn thành xong luận văn của mình. Trong suốtthời gian học tập và nghiên cứu tại trường, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, độngviên, giúp đỡ vô cùng quý báu của các thầy cô giáo giảng viên. Đó là một nguồnđộng lực to lớn và rất ý nghĩa đối với bản thân tôi. Tôi xin gửi lời cảm ơn chânthành và sâu sắc đến các Thầy, Cô giảng viên trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHà Nội. Và đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng ngưỡng mộ và biết ơn vô cùng sâu sắctới GS.TS. Nguyễn Huy Sinh, người đã truyền động lực và cảm hứng và giúpđỡ cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với các anh chị học viên cao họckhóa QH-2017-S đã đồng hành và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian theo học tạitrường. Cùng với đó, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, các anh chịem đồng nghiệm cùng các con học sinh tại trường Phổ Thông Liên Cấp Edison,khu đô thị Ecopark, Văn Giang, Hưng Yên và những người thân trong gia đìnhđã động viên, quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong thời gian học tậpvà nghiên cứu đề tài này. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Trịnh Viết Hào i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTGV Giáo viênHS Học sinhKTĐG Kiểm tra đánh giáPTLC Phổ thông liên cấpPPGD Phương pháp giảng dạyTN Thực nghiệmTNSP Thực nghiệm sư phạmTNKQ Trắc nghiệm khách quanTNKQNLC Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọnTHPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒSTT Nội dung bảng và biểu đồ Trang 1 Bảng 1.1. So sánh ưu, nhược điểm của TNKQ và tự luận 14 2 Bảng 2.1. Thời lượng và nội dung cụ thể chương Chất khí 34 Bảng 2.2. Mô tả kiến thức kĩ năng cần đạt được chương Chất 3 41 khí Bảng 2.3. Trọng số câu hỏi theo cấp độ nhận thức chương 4 45 Chất khí Bảng 2.4. Phân phối số câu hỏi theo cấp độ nhận thức chương 5 46 Chất khí 6 Bảng 3.1. Trọng số đề kiểm tra chương Chất khí 66 Bảng 3.2. Phân bố độ khó, độ phân biệt của câu hỏi sử dụng 7 68 trong bài kiểm tra chương Chất khí 8 Bảng 3.3a. Thống kê điểm bài kiểm tra trước TNSP 71 Biểu đồ 3.3b. Phân bố điểm kiểm tra của học sinh trước 9 71 TNSP10 Bảng 3.4a. Thống kê điểm bài kiểm tra sau TNSP 7111 Biểu đồ 3.4b. Phân bố điểm kiểm tra của học sinh sau TNSP 72 Bảng 3.5a. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích trước12 73 TNSP Bảng 3.5b. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích sau13 74 TNSP Biểu đồ 3.5a. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích14 74 trước TNSP Biểu đồ 3.5b. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích sau15 75 TNSP16 Bảng 3.6. Kết quả xử lý các tham số 75 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật Lý: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm củng cố kiến thức chương Chất khí cho học sinh lớp 10 cơ bản trung học phổ thông ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VIẾT HÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG CHẤT KHÍCHO HỌC SINH LỚP 10 CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝ Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH VIẾT HÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG CHẤT KHÍCHO HỌC SINH LỚP 10 CƠ BẢN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÝChuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS Nguyễn Huy Sinh Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Sau quá trình nghiên cứu và học tập tại trường Đại học Giáo dục – Đạihọc Quốc gia Hà Nội, tôi đã hoàn thành xong luận văn của mình. Trong suốtthời gian học tập và nghiên cứu tại trường, tôi đã nhận được sự hỗ trợ, độngviên, giúp đỡ vô cùng quý báu của các thầy cô giáo giảng viên. Đó là một nguồnđộng lực to lớn và rất ý nghĩa đối với bản thân tôi. Tôi xin gửi lời cảm ơn chânthành và sâu sắc đến các Thầy, Cô giảng viên trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHà Nội. Và đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng ngưỡng mộ và biết ơn vô cùng sâu sắctới GS.TS. Nguyễn Huy Sinh, người đã truyền động lực và cảm hứng và giúpđỡ cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với các anh chị học viên cao họckhóa QH-2017-S đã đồng hành và hỗ trợ tôi trong suốt thời gian theo học tạitrường. Cùng với đó, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, các anh chịem đồng nghiệm cùng các con học sinh tại trường Phổ Thông Liên Cấp Edison,khu đô thị Ecopark, Văn Giang, Hưng Yên và những người thân trong gia đìnhđã động viên, quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong thời gian học tậpvà nghiên cứu đề tài này. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Trịnh Viết Hào i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTGV Giáo viênHS Học sinhKTĐG Kiểm tra đánh giáPTLC Phổ thông liên cấpPPGD Phương pháp giảng dạyTN Thực nghiệmTNSP Thực nghiệm sư phạmTNKQ Trắc nghiệm khách quanTNKQNLC Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọnTHPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒSTT Nội dung bảng và biểu đồ Trang 1 Bảng 1.1. So sánh ưu, nhược điểm của TNKQ và tự luận 14 2 Bảng 2.1. Thời lượng và nội dung cụ thể chương Chất khí 34 Bảng 2.2. Mô tả kiến thức kĩ năng cần đạt được chương Chất 3 41 khí Bảng 2.3. Trọng số câu hỏi theo cấp độ nhận thức chương 4 45 Chất khí Bảng 2.4. Phân phối số câu hỏi theo cấp độ nhận thức chương 5 46 Chất khí 6 Bảng 3.1. Trọng số đề kiểm tra chương Chất khí 66 Bảng 3.2. Phân bố độ khó, độ phân biệt của câu hỏi sử dụng 7 68 trong bài kiểm tra chương Chất khí 8 Bảng 3.3a. Thống kê điểm bài kiểm tra trước TNSP 71 Biểu đồ 3.3b. Phân bố điểm kiểm tra của học sinh trước 9 71 TNSP10 Bảng 3.4a. Thống kê điểm bài kiểm tra sau TNSP 7111 Biểu đồ 3.4b. Phân bố điểm kiểm tra của học sinh sau TNSP 72 Bảng 3.5a. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích trước12 73 TNSP Bảng 3.5b. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích sau13 74 TNSP Biểu đồ 3.5a. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích14 74 trước TNSP Biểu đồ 3.5b. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích sau15 75 TNSP16 Bảng 3.6. Kết quả xử lý các tham số 75 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật Lý Bài tập trắc nghiệm Vật Lý Phương pháp giảng dạy môn Vật Lý Chương trình Vật Lý lớp 10Tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0