Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học: Cảm xúc học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 145      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.53 MB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 1    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 145,000 VND Tải xuống file đầy đủ (145 trang) 1
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là mô tả thực trạng cảm xúc trong học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và chứng minh hiệu quả của việc nâng cao cảm xúc trong học tập thông qua hoạt động viết bày tỏ lòng biết ơn và sự hài lòng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học: Cảm xúc học tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Hồng Đào CẢM XÚC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Hồng Đào CẢM XÚC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 8310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HUỲNH MAI TRANG Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các sốliệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng ai côngbố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận văn Mai Hồng Đào LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ. Trước tiên, lời biết ơn sâu sắc nhất tôi xin gửi đến TS. Huỳnh Mai Trang,người Cô đáng kính đã truyền cảm hứng và định hướng cho tôi ngay từ nhữngbước đi đầu tiên trên con đường nghiên cứu khoa học – đầy khó khăn nhưngvô cùng hạnh phúc. Tôi chân thành cảm ơn Cô đã luôn tin tưởng tôi, dành chotôi sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu cùng quý Thầy Cô trường Đại học Sưphạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là quý Thầy Cô đã giảng dạy tôi trongthời gian tôi học tập tại Trường và quý Thầy Cô công tác tại Phòng Sau đạihọc đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và hoàn thành luận văn. Tôi gửi lời cảm ơn đến các bạn sinh viên trường Đại học Sư phạm Thànhphố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ tôi thực hiện Khảo sát về Cảm xúc trong Họctập. Lời cảm ơn vô cùng to lớn xin được gửi đến các bạn sinh viên của trườngđã đồng hành cùng tôi trong thực nghiệm Nâng cao Cảm xúc trong Học tậpcho sinh viên. Tôi rất cảm ơn tác giả Reinhard Pekrun đã cho phép tôi sử dụng thang đoAEQ phiên bản tiếng Anh cũng như cung cấp tài liệu để thực hiện đề tàinghiên cứu này. Cuối cùng, tôi xin được gửi lời biết ơn chân thành đến gia đình đã luônủng hộ, tạo mọi điều kiện cho tôi trên con đường phát triển tri thức và cũngxin cảm ơn các anh chị, các bạn của lớp Cao học Tâm lý học Khóa 28 đã độngviên, chia sẻ cùng tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tác giả luận văn Mai Hồng Đào MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồDanh mục các sơ đồMỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢM XÚC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN.......................................................................................... 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu cảm xúc trong học tập ..................................................... 6 1.1.1. Một số công trình nghiên cứu về cảm xúc trong học tập ở nước ngoài............................................................................................... 6 1.1.2. Một số công trình nghiên cứu về CX liên quan đến học tập ở trong nước ............................................................................................. 12 1.2. Khái niệm cơ bản .......................................................................................... 14 1.2.1. Cảm xúc ................................................................................................. 14 1.2.2. Cảm xúc trong học tập ........................................................................... 19 1.3. Thang đo cảm xúc trong học tập và khung lý thuyết của thang đo .............. 23 1.3.1. Thang đo cảm xúc trong học tập............................................................ 23 1.3.2. Khung lý thuyết của AEQ...................................................................... 27 1.4. Một số lý luận khác liên quan đến đề tài....................................................... 36 1.4.1. Một số lý luận liên quan đến sinh viên .................................................. 36 1.4.2. Lý luận nâng cao cảm xúc trong học tập . ...

Tài liệu được xem nhiều: