Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học: Stress của người làm can thiệp tâm lí ở một số trung tâm can thiệp tại thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 125      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.57 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 125,000 VND Tải xuống file đầy đủ (125 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu thực trạng stress của người làm can thiệp tâm lý ở một số Trung tâm can thiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh về mặt lý luận và thực tiễn. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp giảm thiểu stress cho những người làm can thiệp tâm lý ở một số Trung tâm can thiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lí học: Stress của người làm can thiệp tâm lí ở một số trung tâm can thiệp tại thành phố Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Vân STRESS CỦA NGƯỜI LÀM CAN THIỆPTÂM LÍ Ở MỘT SỐ TRUNG TÂM CAN THIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đỗ Thị Vân STRESS CỦA NGƯỜI LÀM CAN THIỆPTÂM LÍ Ở MỘT SỐ TRUNG TÂM CAN THIỆP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 8310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ XUÂN ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Stress của người làm can thiệp tâmlý ở một số Trung tâm can thiệp tại Thành Phố Hồ Chí Minh” dưới sự hướngdẫn của TS. Ngô Xuân Điệp là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Các số liệu có trích dẫn nguồn chính xác, kết quả nghiên cứu nêu trong luậnvăn là trung thực, chưa từng được công bố trong bất cứ một nghiên cứunào khác. Tác giả Đỗ Thị Vân LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô trong Khoa Tâm lýhọc của Trường ĐH Sư phạm TP. HCM, Phòng Sau Đại học, các đồng nghiệpcùng công tác tại Công ty cổ phần đầu tư giáo dục và đào tạo quốc tế RồngViệt, gia đình, bè bạn đã giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho em trong suốtquá trình nghiên cứu. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy TS. Ngô Xuân Điệp,người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trìnhnghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp này. Mặc dù đã dành nhiều thời gian, công sức và cố gắng rất nhiều, nhưngdo khả năng của bản thân còn hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu khoa họcchưa nhiều nên luận văn tốt nghiệp của em còn nhiều thiếu sót, kính mong cácthầy, cô góp ý và chỉ bảo để em được tiến bộ và trưởng thành hơn về chuyênmôn cũng như về công tác nghiên cứu khoa học. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng... năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Vân MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ................................................ 71.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 7 1.1.1. Những công trình nghiên cứu về stress trên thế giới ....................... 7 1.1.2. Những công trình nghiên cứu về stress ở Việt Nam ...................... 111.2. Những lý luận chung về stress và stress của người làm can thiệp tâm lý ....................................................................................................... 17 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản ............................................................ 17 1.2.2. Các mức độ stress ..................................................................... 24 1.2.3. Những biểu hiện về stress nói chung và những biểu hiện về stress của người làm can thiệp tâm lý .......................................... 25 1.2.4. Những nguyên nhân gây ra stress nói chung và nguyên nhân gây ra stress đối với người làm can thiệp tâm lý ................................. 27KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 .............................................................................. 31Chương 2. THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU STRESS CỦA NGƯỜI LÀM CAN THIỆP TÂM LÝ .......... 342.1. Một vài nét về khách thể nghiên cứu........................................................ 342.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 36 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .............................................. 36 2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn ........................................ 36 2.2.3. Phương pháp thống kê toán học .................................................. 44 2.2.4. Phương pháp chọn mẫu.............................................................. 452.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng ................................................................. 45 2.3.1. Độ tin cậy của thang đo ............................................................. 45 2.3.2. Đặc điểm khách thể nghiên cứu .............. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: