Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Can thiệp tâm lí cho một trường hợp nữ bệnh nhân trầm cảm tuổi trung niên

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.51 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 131,000 VND Tải xuống file đầy đủ (131 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài đã điểm luận một số nghiên cứu về trầm cảm và điều trị trầm cảm bằng liệu pháp tâm lí; trình bày một số vấn đề lý luận liên quan đến rối loạn trầm cảm; đánh giá tâm lý cho một trường hợp nữ bệnh nhân trầm cảm tuổi trung niên; áp dụng các liệu pháp tâm lí đối với trường hợp bệnh nhân trầm cảm tuổi trung niên... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Can thiệp tâm lí cho một trường hợp nữ bệnh nhân trầm cảm tuổi trung niên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------ NGUYỄN THỊ BẢO TRÂM CAN THIỆP TÂM LÍ CHO MỘT TRƢỜNG HỢPNỮ BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TUỔI TRUNG NIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------ NGUYỄN THỊ BẢO TRÂM CAN THIỆP TÂM LÍ CHO MỘT TRƢỜNG HỢPNỮ BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TUỔI TRUNG NIÊN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hằng. Các số liệu, tài liệu trong luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Bảo Trâm LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, trước hết em xin được bày tỏ lòng biết ơntới các thầy, cô trong Khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học, Xã hội & Nhânvăn – Đại học Quốc gia Hà Nội – những người luôn tận tâm giảng dạy, truyền đạtcho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt 2 năm học tập tại khoa. Đặc biệt, em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Nguyễn ThịMinh Hằng – người đã dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ, động viên, hướngdẫn em trong suốt quá trình tiến hành nghiên cứu và đóng góp những ý kiến quýbáu giúp em hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Đồng thời, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thân chủ, giađình của thân chủ đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ để tôi thực hiện được đề tàinghiên cứu. Sau cùng, xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và các họcviên trong lớp Cao học tâm lý học lâm sàng (theo định hướng ứng dụng) khóa 2 đãluôn đồng hành và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Bảo Trâm DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ Diagnostic and Statistical Manual for Mental DisordersDSM Sách chẩn đoán thống kê các rối loạn tâm thần của Hội tâm thần học Hoa KìRLTC Rối loạn trầm cảm International statistical classification of diseases andICD related health problems Bảng phân loại quốc tế về bệnh và các vấn đề sức khỏeWHO Tổ chức Y tế thế giới MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnDanh mục các ký hiệu và chữ viết tắtMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 4 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ..............................................................4 2. Nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................................5 3. Khách thể nghiên cứu ........................................................................................5 4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................5CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẦM CẢM VÀ LIỆU PHÁPTÂM LÍ ĐIỀU TRỊ TRẦM CẢM ........................................................................... 7 1.1. Tổng quan về rối loạn trầm cảm ...................................................................7 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài .................................................................. 7 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước ...................................................................... 8 1.2. Một số vấn đề lý luận về rối loạn trầm cảm ở tuổi trung niên. ................10 1.2.1. Khái niệm trầm cảm ................................................................................ 10 1.2.2. Các lý thuyết về trầm cảm ....................................................................... 11 1.2.3. Đặc điểm lâm sàng tuổi trung niên ........................................................ 14 1.2.4. Trầm cảm ở phụ nữ tuổi trung niên ....................................................... 16 1.2.5. Các triệu chứng trầm cảm. ..................... Error! Bookmark not defined. 1.2.6. Các tiêu chuẩn chẩn đoán trầm cảm ...................................................... 17 1.3. Các phương pháp đánh giá và can thiệp rối loạn trầm cảm ở phụ nữ tuổi trung niên..............................................................................................................21 1.3.1. Liệu pháp nhận thức hành vi. ................................................................ 21 1.3.2. Liệu pháp thư giãn .................................................................................. 28 1.3.3 Các phương pháp đánh giá ...................................................................... 30CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRƢỜNG HỢP NỮ BỆNHNHÂN TRẦM CẢM TUỔI TRUNG NIÊN ......................................................... 35 2.1. Thông tin chung về thân chủ .......................................................................35 ...

Tài liệu được xem nhiều: