Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Kỹ năng điều chỉnh cảm xúc âm tính trong giao tiếp với trẻ của giáo viên mầm non

Số trang: 157      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.14 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 157,000 VND Tải xuống file đầy đủ (157 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu kỹ năng điều chỉnh cảm xúc âm tính trong giao tiếp với trẻ của GVMN và đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện kỹ năng điều chỉnh cảm xúc âm tính cho các GVMN. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Kỹ năng điều chỉnh cảm xúc âm tính trong giao tiếp với trẻ của giáo viên mầm non BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hoàng YếnKỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hoàng Yến KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NONChuyên ngành: Tâm lí họcMã số: 8310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. PHAN THỊ TỐ OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là côngtrình của riêng tôi với sự hướng dẫn của PGS. TS Phan Thị Tố Oanh. Các số liệu vàkết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bốtrong bất kỳ công trình của tác giả nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoàng Yến LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡrất tận tình. Với tấm lòng chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, các thầy,cô giáo Khoa Tâm lí học và Phòng Sau đại học đã tận tình giảng dạy và tạo mọiđiều kiện giúp đỡ tôi trong suốt khóa học và hoàn thành luận văn. Các cán bộ phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Tân Phú, ban Giám hiệu và tậpthể giáo viên các trường mầm non Rạng Đông, Nhiêu Lộc, Hoa Lan, Vàng Anh,Hoa Mai Lan, Thiên Ân, Hòa Bình, mẫu giáo Ánh Sáng, mẫu giáo Tuổi Hồng vàmẫu giáo Nguyễn Thị Tú (Quận Tân Phú) đã nhiệt tình cung cấp các tư liệu và sẵnsàng cộng tác với tôi trong quá trình thu thập dữ liệu khảo sát thực trạng. Tỉnh Dòng, cộng đoàn, gia đình, người thân và các bạn bè đã luôn bên cạnhtôi, cầu nguyện cho tôi, động viên, khích lệ tôi vượt qua những khó khăn và sẵnsàng san sẻ công việc để tôi có thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. PhanThị Tố Oanh – người hướng dẫn khoa học – đã trực tiếp hướng dẫn và ân cần chỉbảo, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cám ơn! MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cám ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON ............................................................................................ 7 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...................................................................... 7 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về kỹ năng điều chỉnh cảm xúc âm tính ở nước ngoài ............................................................................................ 7 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về kỹ năng điều chỉnh cảm xúc âm tính ở trong nước .......................................................................................... 10 1.2. Lý luận về kỹ năng điều chỉnh cảm xúc âm tính trong giao tiếp với trẻ của GVMN .................................................................................................... 13 1.2.1. Các khái niệm cơ bản ............................................................................. 13 1.2.2. Cảm xúc âm tính trong giao tiếp với trẻ của GVMN ............................ 23 1.2.3. Kỹ năng điều chỉnh cảm xúc âm tính trong giao tiếp với trẻ của GVMN................................................................................................... 35 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng điều chỉnh cảm xúc âm tính trong giao tiếp với trẻ của GVMN ........................................................ 41Tóm tắt chương 1 .................................................................................................... 46Chương 2. THỰC TRẠNG KỸ NĂNG ĐIỀU CHỈNH CẢM XÚC ÂM TÍNH TRONG GIAO TIẾP VỚI TRẺ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON .......................................................................................... 47 2.1. Vài nét về địa bàn nghiê ...

Tài liệu được xem nhiều: