Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thái độ của giáo viên trung học cơ sở về chương trình huấn luyện nâng cao hiểu biết về sức khỏe tâm thần học đường
Số trang: 134
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tạo tiền đề để xây dựng chương trình tập huấn nâng cao hiểu biết về sức khỏe tâm thần học đường cho giáo viên trung học cơ sở trong bối cảnh hiện nay. Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trong trường phổ thông nói riêng và trong công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần trong nhà trường và cộng đồng nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thái độ của giáo viên trung học cơ sở về chương trình huấn luyện nâng cao hiểu biết về sức khỏe tâm thần học đường ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THANH TÂM THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞVỀ CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN NÂNG CAO HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC ĐƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THANH TÂM THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞVỀ CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN NÂNG CAO HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC ĐƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên Mã số: 8310401.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Thành Nam HÀ NỘI – 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành chương trình họcvà luận văn thạc sĩ Tâm lý học, tôi đã nhận được vô vàn sự hỗ trợ và giúp đỡcủa các cá nhân và các tập thể. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS. Trần Thành Nam – ngườithầy đầy trí tuệ, nhiệt huyết và luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong quátrình học tập và nghiên cứu đề tài luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa Các khoa họcgiáo dục và Trung tâm Thông tin Hướng nghiệp, Nghiên cứu và Ứng dụngTâm lý luôn nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và truyền lại những tri thức quýgiá tới các học viên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn TS. Mai Quốc Khánh – giảng viên trường Đại học Sưphạm Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện khảo sát onlinevà các thầy cô giáo đến từ 64 trường trung học cơ sở trên địa bàn 17 tỉnh,thành phố trong cả nước, đã nhiệt tình tham gia khảo sát. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp –những người luôn động viên, khích lệ và hỗ trợ tôi trong suốt hơn 2 năm hoànthành chương trình học thạc sĩ. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 6 năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Tâm ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. viDANH MỤC BẢNG ....................................................................................... viiDANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................. viiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................... 6 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................ 6 1.1.1. Tổng quan các chương trình huấn luyện nâng cao hiểu biết về sức khỏe tâm thần học đường. ......................................................................... 6 1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu về chương trình huấn luyện nâng cao hiểu biết về sức khỏe tâm thần học đường. ............................................. 15 1.2. Các hướng nghiên cứu về thái độ......................................................... 17 1.2.1. Các hướng nghiên cứu về thái độ.................................................. 17 1.2.2. Các thang đo dùng để nghiên cứu về thái độ ................................ 18 1.3. Các khái niệm công cụ ......................................................................... 20 1.3.1. Khái niệm thái độ .......................................................................... 20 1.3.2. Khái niệm sức khỏe tâm thần (SKTT). ......................................... 30 1.3.3. Khái niệm sức khỏe tâm thần học đường...................................... 31 1.3.4. Chương trình huấn luyện nâng cao hiểu biết về sức khỏe tâm thần học đường ................................................................................................ 33 1.3.5. Giáo viên trung học cơ sở ............................................................. 36TIỂU KẾT CHƯƠNG 1.................................................................................. 42CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 43 2.1. Tổ chức nghiên cứu .............................................................................. 43 2.1.1. Địa bàn nghiên cứu ....................................................................... 43 2.1.2. Mẫu nghiên cứu ............................................................................. 46 iii 2.2. Tiến trình nghiên cứu ........................................................................... 47 2.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận ........................................................ 47 2.2.2. Giai đoạn khảo sát thực tế ............................................................. 48 2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 48 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu .................................................. 48 2.3.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi............................................. 49 2.3.3. Phương pháp thống kê toán học .................................................... 52 2.4. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................. 52CHƯƠ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Thái độ của giáo viên trung học cơ sở về chương trình huấn luyện nâng cao hiểu biết về sức khỏe tâm thần học đường ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THANH TÂM THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞVỀ CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN NÂNG CAO HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC ĐƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THANH TÂM THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞVỀ CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN NÂNG CAO HIỂU BIẾT VỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC ĐƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên Mã số: 8310401.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Thành Nam HÀ NỘI – 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành chương trình họcvà luận văn thạc sĩ Tâm lý học, tôi đã nhận được vô vàn sự hỗ trợ và giúp đỡcủa các cá nhân và các tập thể. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS. Trần Thành Nam – ngườithầy đầy trí tuệ, nhiệt huyết và luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong quátrình học tập và nghiên cứu đề tài luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô trong khoa Các khoa họcgiáo dục và Trung tâm Thông tin Hướng nghiệp, Nghiên cứu và Ứng dụngTâm lý luôn nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và truyền lại những tri thức quýgiá tới các học viên trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn TS. Mai Quốc Khánh – giảng viên trường Đại học Sưphạm Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện khảo sát onlinevà các thầy cô giáo đến từ 64 trường trung học cơ sở trên địa bàn 17 tỉnh,thành phố trong cả nước, đã nhiệt tình tham gia khảo sát. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp –những người luôn động viên, khích lệ và hỗ trợ tôi trong suốt hơn 2 năm hoànthành chương trình học thạc sĩ. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng 6 năm 2020 Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Tâm ii MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. viDANH MỤC BẢNG ....................................................................................... viiDANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................. viiiMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................... 6 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ................................................................ 6 1.1.1. Tổng quan các chương trình huấn luyện nâng cao hiểu biết về sức khỏe tâm thần học đường. ......................................................................... 6 1.1.2. Tổng quan các nghiên cứu về chương trình huấn luyện nâng cao hiểu biết về sức khỏe tâm thần học đường. ............................................. 15 1.2. Các hướng nghiên cứu về thái độ......................................................... 17 1.2.1. Các hướng nghiên cứu về thái độ.................................................. 17 1.2.2. Các thang đo dùng để nghiên cứu về thái độ ................................ 18 1.3. Các khái niệm công cụ ......................................................................... 20 1.3.1. Khái niệm thái độ .......................................................................... 20 1.3.2. Khái niệm sức khỏe tâm thần (SKTT). ......................................... 30 1.3.3. Khái niệm sức khỏe tâm thần học đường...................................... 31 1.3.4. Chương trình huấn luyện nâng cao hiểu biết về sức khỏe tâm thần học đường ................................................................................................ 33 1.3.5. Giáo viên trung học cơ sở ............................................................. 36TIỂU KẾT CHƯƠNG 1.................................................................................. 42CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 43 2.1. Tổ chức nghiên cứu .............................................................................. 43 2.1.1. Địa bàn nghiên cứu ....................................................................... 43 2.1.2. Mẫu nghiên cứu ............................................................................. 46 iii 2.2. Tiến trình nghiên cứu ........................................................................... 47 2.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận ........................................................ 47 2.2.2. Giai đoạn khảo sát thực tế ............................................................. 48 2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 48 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu .................................................. 48 2.3.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi............................................. 49 2.3.3. Phương pháp thống kê toán học .................................................... 52 2.4. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................. 52CHƯƠ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Tâm lý học Sức khỏe tâm thần học đường Giáo viên trung học cơ sở Chăm sóc sức khỏe tâm thần Độ lệch chuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 503 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 359 7 0 -
3 trang 280 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 266 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 262 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 256 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 248 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0