Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Tính tích cực học tập môn Giáo dục công dân của học sinh trung học phổ thông tại Phan Thiết – Bình Thuận
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 949.39 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Tính tích cực học tập môn Giáo dục công dân của học sinh trung học phổ thông tại Phan Thiết – Bình Thuận nghiên cứu thực trạng tính tích cực học tập môn GDCD của HS THPT tại Phan Thiết - Bình Thuận, từ đó thử nghiệm một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá hoạt động học tập môn GDCD của HS THPT tại Phan Thiết - Bình Thuận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Tính tích cực học tập môn Giáo dục công dân của học sinh trung học phổ thông tại Phan Thiết – Bình Thuận THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ NGỌC ANHTÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNGDÂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI PHAN THIẾT – BÌNH THUẬN Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60.31.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THỊ TỐ OANH TP. HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình thạc sỹ Tâm lý học khóa 2007 – 2010, ngoài những nỗ lực bản thân tôicòn nhận được sự quan tâm của rất nhiều người. Xin cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến: - Trường Đại học Sư Phạm, Ban lãnh đạo và các Thầy, Cô khoa Tâm lý - giáo dục đã rất nhiệt tìnhtrong công tác, giảng dạy. - TS. Phan Thị Tố Oanh đã tận tâm giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệtlà sự ủng hộ, khích lệ lớn lao của cô dành cho tôi những khi gặp khó khăn, lúng túng. - Ban Giám Hiệu, quý Thầy, Cô và các em học sinh trường THPT Lương Thế Vinh, Phan BộiChâu, Phan Chu Trinh đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi, hỗ trợ tôi nhiệt tình trong quá trình khảo sát,điều tra. - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn kề vai sát cánh, chia sẻ với tôi trong quá trình thực hiện đềtài. Trần Thị Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Tính tích cực học tập môn giáo dục công dân của học sinh THPT tạiPhan Thiết – Bình Thuận” là công trình khoa học do tôi thực hiện. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếucó sự khiếu nại, tố cáo về bản quyền tác giả. Trần Thị Ngọc Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, BẢNG, BIỂU ĐỒHS : Học sinhGV : Giáo viênTHPT : Trung học phổ thôngGDCD : Giáo dục công dânLTV : Lương Thế VinhPBC : Phan Bội ChâuPCT : Phan Chu TrinhPPDH : Phương pháp dạy họcTTC : Tính tích cựcTN : Thử nghiệmĐC : Đối chứngGD – ĐT : Giáo dục đào tạoTBM : Trung bình môn PHẦN MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ IX (4/2001) đã chỉ rõ: Cần phải phát huy nguồn lực trítuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, coi phát triển Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệlà nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; là quốc sách hàng đầu, phát huy tinhthần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh (HS), sinh viên (SV), đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiệnhọc vấn và tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chínhquy và không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xã hội học tập [4]. Để thực hiện mục tiêu đó, từ những năm đầu và những năm tiếp theo của thế kỉ XXI, giáo dục và đàotạo đã liên tục đổi mới với những tư tưởng chủ đạo: Tích cực hoá hoạt động của người học, dạy họchướng vào hoạt động của người học”...đều nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của giáo dục và đào tạotrong thời kì đổi mới. [22] Trong quá trình dạy học, tính tích cực học tập của người học là nền tảng, cơ sở của tính năng động,sáng tạo và là điều kiện để hình thành năng lực tự học, tự hoàn thiện suốt đời. Nhà giáo dục I.F.Kharlamov đã viết: lòng khát khao hiểu biết, tính tích cực cao trong hoạt động nhận thức và kỹ năng tựlực và rèn luyện bản thân là những đức tính cần được phát triển và giáo dục cho thanh thiếu niên ngay trênghế nhà trường, bảo đảm sau này họ tiếp tục rèn luyện bản thân một cách có hệ thống và không ngừng tựhọc [3] Chính vì vậy, Bộ giáo dục và đào tạo đã xác định rõ, cần tập trung cải tiến giảng dạy và học tập ở cácngành, bậc học, cấp học theo hướng tích cực hoá học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo và năng lực tựhọc của học sinh, xem đây là một giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng giáo dục. Đặc biệt là cáctrường Sư phạm, Bộ giáo dục và đào tạo đã nêu rõ trong chỉ thị 15 về vấn đề này: Đổi mới phương phápgiáo dục và đào tạo trong trường Sư phạm nhằm tích cực hoá hoạt động học tập, phát huy tính chủ độngsáng tạo và năng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh, sinh viên. [1] Khoa học giáo dục ngày nay cũng đã khẳng định rằng: Hiệu quả của dạy học chỉ có thể đạt được trêncơ sở kích thích và điều khiển tính tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Mọi sự áp đặt, biến ngườihọc thành n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học: Tính tích cực học tập môn Giáo dục công dân của học sinh trung học phổ thông tại Phan Thiết – Bình Thuận THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ NGỌC ANHTÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNGDÂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI PHAN THIẾT – BÌNH THUẬN Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60.31.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THỊ TỐ OANH TP. HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình thạc sỹ Tâm lý học khóa 2007 – 2010, ngoài những nỗ lực bản thân tôicòn nhận được sự quan tâm của rất nhiều người. Xin cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến: - Trường Đại học Sư Phạm, Ban lãnh đạo và các Thầy, Cô khoa Tâm lý - giáo dục đã rất nhiệt tìnhtrong công tác, giảng dạy. - TS. Phan Thị Tố Oanh đã tận tâm giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệtlà sự ủng hộ, khích lệ lớn lao của cô dành cho tôi những khi gặp khó khăn, lúng túng. - Ban Giám Hiệu, quý Thầy, Cô và các em học sinh trường THPT Lương Thế Vinh, Phan BộiChâu, Phan Chu Trinh đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi, hỗ trợ tôi nhiệt tình trong quá trình khảo sát,điều tra. - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn kề vai sát cánh, chia sẻ với tôi trong quá trình thực hiện đềtài. Trần Thị Ngọc Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Tính tích cực học tập môn giáo dục công dân của học sinh THPT tạiPhan Thiết – Bình Thuận” là công trình khoa học do tôi thực hiện. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nếucó sự khiếu nại, tố cáo về bản quyền tác giả. Trần Thị Ngọc Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, BẢNG, BIỂU ĐỒHS : Học sinhGV : Giáo viênTHPT : Trung học phổ thôngGDCD : Giáo dục công dânLTV : Lương Thế VinhPBC : Phan Bội ChâuPCT : Phan Chu TrinhPPDH : Phương pháp dạy họcTTC : Tính tích cựcTN : Thử nghiệmĐC : Đối chứngGD – ĐT : Giáo dục đào tạoTBM : Trung bình môn PHẦN MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ IX (4/2001) đã chỉ rõ: Cần phải phát huy nguồn lực trítuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, coi phát triển Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệlà nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; là quốc sách hàng đầu, phát huy tinhthần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh (HS), sinh viên (SV), đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiệnhọc vấn và tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục chínhquy và không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi người, cả nước trở thành một xã hội học tập [4]. Để thực hiện mục tiêu đó, từ những năm đầu và những năm tiếp theo của thế kỉ XXI, giáo dục và đàotạo đã liên tục đổi mới với những tư tưởng chủ đạo: Tích cực hoá hoạt động của người học, dạy họchướng vào hoạt động của người học”...đều nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của giáo dục và đào tạotrong thời kì đổi mới. [22] Trong quá trình dạy học, tính tích cực học tập của người học là nền tảng, cơ sở của tính năng động,sáng tạo và là điều kiện để hình thành năng lực tự học, tự hoàn thiện suốt đời. Nhà giáo dục I.F.Kharlamov đã viết: lòng khát khao hiểu biết, tính tích cực cao trong hoạt động nhận thức và kỹ năng tựlực và rèn luyện bản thân là những đức tính cần được phát triển và giáo dục cho thanh thiếu niên ngay trênghế nhà trường, bảo đảm sau này họ tiếp tục rèn luyện bản thân một cách có hệ thống và không ngừng tựhọc [3] Chính vì vậy, Bộ giáo dục và đào tạo đã xác định rõ, cần tập trung cải tiến giảng dạy và học tập ở cácngành, bậc học, cấp học theo hướng tích cực hoá học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo và năng lực tựhọc của học sinh, xem đây là một giải pháp cơ bản để nâng cao chất lượng giáo dục. Đặc biệt là cáctrường Sư phạm, Bộ giáo dục và đào tạo đã nêu rõ trong chỉ thị 15 về vấn đề này: Đổi mới phương phápgiáo dục và đào tạo trong trường Sư phạm nhằm tích cực hoá hoạt động học tập, phát huy tính chủ độngsáng tạo và năng lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh, sinh viên. [1] Khoa học giáo dục ngày nay cũng đã khẳng định rằng: Hiệu quả của dạy học chỉ có thể đạt được trêncơ sở kích thích và điều khiển tính tích cực, độc lập, sáng tạo của người học. Mọi sự áp đặt, biến ngườihọc thành n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học Học tập Giáo dục công dân Tính tích cực trong học tập Giáo dục công dân trung học phổ thông Giáo dục công dân tại Phan Thiết Phương pháp dạy học tích cựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 307 0 0
-
3 trang 151 0 0
-
10 trang 84 0 0
-
67 trang 70 4 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 68 0 0 -
157 trang 60 0 0
-
52 trang 55 0 0
-
3 trang 55 1 0
-
3 trang 50 0 0
-
64 trang 45 0 0