Danh mục

Luận văn Thạc sĩ: Thực trạng Giáo dục hòa nhập cho trẻ mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ tại trường Tiểu học Trung Hòa - Cầu Giấy- Hà Nội

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu lí luận, làm rõ thực trạng hỗ trợ giáo dục hòa nhập và yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục cho trẻ mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ tại trường Tiểu học Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ giáo dục cho trẻ mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Thực trạng Giáo dục hòa nhập cho trẻ mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ tại trường Tiểu học Trung Hòa - Cầu Giấy- Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI LÊ THỊ OANH THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ MẮC HỘICHỨNG RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI LÊ THỊ OANH THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺ MẮC HỘICHỨNG RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG HÒA, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HƯƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội với đề tài:“Thực trạng Giáo dục hòa nhập cho trẻ mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ tạitrường Tiểu học Trung Hòa - Cầu Giấy- Hà Nội” là công trình nghiên cứucủa cá nhân tôi, được thực hiến dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. NguyễnThị Hương. Các số liệu, kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trungthực, được trích nguồn và trích dẫn đầy đủ. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Tác giả Lê Thị Oanh LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm,giúp đỡ của các thày cô, gia đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâusắc tới TS. Nguyễn Thị Hương- gười đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trìnhlàm luận văn. Tôi đã học được ở cô rất nhiều, từ phương pháp, tư duy nghiêncứu đến thái độ làm việc và hơn cả là đam mê cống hiến cho ngành Giáo dục.Tôi vô cùng biết ơn ông Nguyễn Khánh Hướng- Hiệu trưởng trường mầm nonNew Stars, Bà Nguyễn Thị Anh Thư Hiệu trưởng trường Tiểu học Trung Hòađã giúp tôi có nhiều kiến thức và số liệu hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lờicảm ơn chân thành tới các thày cô, cán bộ Khoa sau đại học và Khoa Côngtác xã hội trường Đại học Lao động xã hội, những người đã cho tôi hànhtrang tri thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảmơn tới những người thân, bạn bè đã luôn quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt quátrình thực hiện đề tài này. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Qúy thày cô, các nhà khoahọc, các anh chị đồng nghiệp để tôi hoàn thiện những thiếu sót của luận văn. I MỤC LỤCDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ VIDANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................ VDANH MỤC BIỂU ĐỒ......................................................................................VILỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 11. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 12. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.................................................. 33. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu................................................................. 124. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 125. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 13CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO TRẺMẶC HỘI CHỨNG RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ ............................................ 151.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................151.1.1. Khái niệm trẻ em .................................................................................... 151.1.2. Khái niệm hội chứng .............................................................................. 151.1.3. Khái niệm rối loạn phổ tự kỷ .................................................................. 161.1.4. Khái niệm hội chứng rối loạn phổ tự kỷ.................................................. 171.1.5. Khái niệm trẻ mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ ..................................... 181.1.6. Khái niệm giáo dục hòa nhập.................................................................. 201.1.7. Khái niệm hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ mắc hội chứng rối loạn phổ tựkỷ ..................................................................................................................... 231.2. Lý luận về trẻ mắc hội chứng rối loạn phổ tự kỷ ... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: