Luận văn Thạc sĩ Toán học: Ánh xạ chỉnh hình giữa các siêu mặt giải tích thực
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 938.55 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong luận văn này, chúng tôi trình bày lại các kết quả nghiên cứu của Pinčuk về sự liên tục giải tích của ánh xạ chỉnh hình và sự tương đương song chỉnh hình giữa các siêu mặt giải tích thực trong C^n ( n>=1) dẫn tới sự liên hệ với sự song chỉnh hình của các miền giả lồi mạnh. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Ánh xạ chỉnh hình giữa các siêu mặt giải tích thực ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẠNH ÁNH XẠ CHỈNH HÌNHGIỮA CÁC SIÊU MẶT GIẢI TÍCH THỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẠNH ÁNH XẠ CHỈNH HÌNHGIỮA CÁC SIÊU MẶT GIẢI TÍCH THỰC Chuyên ngành: Toán giải tích Mã số: 60.46.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các kết quả trình bày trong luận văn này là trungthực và không trùng lặp với các đề tài đã công bố. Tôi cũng xin cam đoan rằngcác tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái nguyên, tháng 04 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Hạnh i M C C TrangTrang bìa phụL i cam đoan ......................................................................................................... iMục lục ................................................................................................................ iiLỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1Chương 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ ............................................................... 41.1. Ánh xạ chỉnh hình.......................................................................................... 41.2. Đa tạp phức .................................................................................................... 51.3. Hàm đa điều hòa dưới.................................................................................. 101.4. Miền giả lồi . ................................................................................................ 111.5. Miền chỉnh hình và miền lồi chỉnh hình...................................................... 121.6. Thác triển giải tích ....................................................................................... 16Chương 2. ÁNH XẠ CHỈNH HÌNH GIỮA CÁC SIÊU MẶT GIẢITÍCH THỰC ..................................................................................................... 192.1. Sự thác triển của dây chuyền các ánh xạ chỉnh hình. .................................. 192.1.1. Một số khái niệm liên quan. ..................................................................... 192.1.2. Sự tham số hóa của một dây chuyền. ....................................................... 202.2. Sự thác triển liên tục của trên . ............................................................. 252.3. Sự liên tục giải tích của . ............................................................................ 312.4. Một vài ứng dụng......................................................................................... 40KẾT UẬN........................................................................................................ 42TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 43 ii LỜI MỞ ĐẦU Thác triển chỉnh hình là một trong những bài toán trung tâm của Giải tíchphức. Trên thế giới có nhiều nhà toán học quan tâm tới vấn đề này và trongkhoảng 3 thập kỷ qua đã có nhiều kết quả nghiên cứu quan trọng. Cho đến nayviệc thác triển ánh xạ chỉnh hình có hai dạng đáng chú ý: Dạng 1: Thác triển ánh xạ chỉnh hình lên bao chỉnh hình, hay còn gọi làthác triển chỉnh hình kiểu Hartogs. Dạng 2: Thác triển ánh xạ qua các tập mỏng (tức là các tập có độ đo Lebeguebằng 0). Thác triển kiểu này được gọi là thác triển chỉnh hình kiểu Riemann. Một trong những hướng nghiên cứu của thác triển chỉnh hình kiểuRiemann là thác triển của ánh xạ chỉnh hình giữa các siêu mặt. Thác triển giải tích của một mầm của ánh xạ giữa các siêu mặt thực đãthu hút được nhiều sự chú ý của các nhà toán và Poincaé là ngư i khởi xướngtrong trư ng hợp siêu mặt nguồn và siêu mặt đích có cùng số chiều. Vào năm 1974, Fefferman [6] đã chứng tỏ rằng nếu là cácmiền giả lồi mạnh có các biên lớp thì một ánh xạ song chỉnh hìnhcó thể thác triển thành một đồng cấu vi phân giữa các bao đóng ̅ và ̅ .Với kết quả định lý này tác giả Fefferman đã chứng minh trong [12] rằng làliên tục giải tích trong một lân cận của bao đóng ̅ nếu các biên và làgiải tích thực. Do vậy, vấn đề về sự tương đương song chỉnh hình của các miềndẫn đến sự tương đương song chỉnh hình của các biên của chúng. Trong trư nghợp các biên và là các siêu mặt giải tích thực giả lồi mạnh trong , bàitoán về sự tương đương song chỉnh hình địa phương của các siêu mặt này đãđược nghiên cứu trong các công trình nghiên cứu của Poincaré [10] và Cartan[8]. Chern và Moser [11] đã gần như hoàn chỉnh bài toán này. Pinčuk [12], đã 1chứng minh sự tương đương song chỉnh hình của các đoạn nhỏ tùy ý của vàkéo theo sự tương đương toàn cục của và và do đó kéo theo sự tươngđương của các miền . Trong luận văn này, chúng tôi trình bày lại các kết quả nghiên cứu củaPinčuk [12] về sự liên tục giải tích của ánh xạ chỉnh hình và sự tương đươngsong chỉnh hình giữa các siêu mặt giải tích thực trong ( ) dẫn tới sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Ánh xạ chỉnh hình giữa các siêu mặt giải tích thực ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẠNH ÁNH XẠ CHỈNH HÌNHGIỮA CÁC SIÊU MẶT GIẢI TÍCH THỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HẠNH ÁNH XẠ CHỈNH HÌNHGIỮA CÁC SIÊU MẶT GIẢI TÍCH THỰC Chuyên ngành: Toán giải tích Mã số: 60.46.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng các kết quả trình bày trong luận văn này là trungthực và không trùng lặp với các đề tài đã công bố. Tôi cũng xin cam đoan rằngcác tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái nguyên, tháng 04 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Hạnh i M C C TrangTrang bìa phụL i cam đoan ......................................................................................................... iMục lục ................................................................................................................ iiLỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1Chương 1. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ ............................................................... 41.1. Ánh xạ chỉnh hình.......................................................................................... 41.2. Đa tạp phức .................................................................................................... 51.3. Hàm đa điều hòa dưới.................................................................................. 101.4. Miền giả lồi . ................................................................................................ 111.5. Miền chỉnh hình và miền lồi chỉnh hình...................................................... 121.6. Thác triển giải tích ....................................................................................... 16Chương 2. ÁNH XẠ CHỈNH HÌNH GIỮA CÁC SIÊU MẶT GIẢITÍCH THỰC ..................................................................................................... 192.1. Sự thác triển của dây chuyền các ánh xạ chỉnh hình. .................................. 192.1.1. Một số khái niệm liên quan. ..................................................................... 192.1.2. Sự tham số hóa của một dây chuyền. ....................................................... 202.2. Sự thác triển liên tục của trên . ............................................................. 252.3. Sự liên tục giải tích của . ............................................................................ 312.4. Một vài ứng dụng......................................................................................... 40KẾT UẬN........................................................................................................ 42TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 43 ii LỜI MỞ ĐẦU Thác triển chỉnh hình là một trong những bài toán trung tâm của Giải tíchphức. Trên thế giới có nhiều nhà toán học quan tâm tới vấn đề này và trongkhoảng 3 thập kỷ qua đã có nhiều kết quả nghiên cứu quan trọng. Cho đến nayviệc thác triển ánh xạ chỉnh hình có hai dạng đáng chú ý: Dạng 1: Thác triển ánh xạ chỉnh hình lên bao chỉnh hình, hay còn gọi làthác triển chỉnh hình kiểu Hartogs. Dạng 2: Thác triển ánh xạ qua các tập mỏng (tức là các tập có độ đo Lebeguebằng 0). Thác triển kiểu này được gọi là thác triển chỉnh hình kiểu Riemann. Một trong những hướng nghiên cứu của thác triển chỉnh hình kiểuRiemann là thác triển của ánh xạ chỉnh hình giữa các siêu mặt. Thác triển giải tích của một mầm của ánh xạ giữa các siêu mặt thực đãthu hút được nhiều sự chú ý của các nhà toán và Poincaé là ngư i khởi xướngtrong trư ng hợp siêu mặt nguồn và siêu mặt đích có cùng số chiều. Vào năm 1974, Fefferman [6] đã chứng tỏ rằng nếu là cácmiền giả lồi mạnh có các biên lớp thì một ánh xạ song chỉnh hìnhcó thể thác triển thành một đồng cấu vi phân giữa các bao đóng ̅ và ̅ .Với kết quả định lý này tác giả Fefferman đã chứng minh trong [12] rằng làliên tục giải tích trong một lân cận của bao đóng ̅ nếu các biên và làgiải tích thực. Do vậy, vấn đề về sự tương đương song chỉnh hình của các miềndẫn đến sự tương đương song chỉnh hình của các biên của chúng. Trong trư nghợp các biên và là các siêu mặt giải tích thực giả lồi mạnh trong , bàitoán về sự tương đương song chỉnh hình địa phương của các siêu mặt này đãđược nghiên cứu trong các công trình nghiên cứu của Poincaré [10] và Cartan[8]. Chern và Moser [11] đã gần như hoàn chỉnh bài toán này. Pinčuk [12], đã 1chứng minh sự tương đương song chỉnh hình của các đoạn nhỏ tùy ý của vàkéo theo sự tương đương toàn cục của và và do đó kéo theo sự tươngđương của các miền . Trong luận văn này, chúng tôi trình bày lại các kết quả nghiên cứu củaPinčuk [12] về sự liên tục giải tích của ánh xạ chỉnh hình và sự tương đươngsong chỉnh hình giữa các siêu mặt giải tích thực trong ( ) dẫn tới sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Toán học Toán giải tích Ánh xạ chỉnh hình Siêu mặt giải tích thựcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 332 0 0
-
97 trang 317 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 304 0 0 -
155 trang 287 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 267 0 0
-
26 trang 266 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0